NHỮNG CHUYỂN BIẾN SAU KIẾN NGHỊ CỦA ĐOÀN ĐBQH TỈNH LÂM ĐỒNG

Theo dõi sát sao, giám sát đến cùng các vấn đề và nghiên cứu kỹ lưỡng các văn bản, đưa ra những câu hỏi ngắn gọn, xác đáng, đi thẳng trọng tâm - đó là phương pháp làm việc của các đại biểu Quốc hội (ĐBQH) nói chung và của Đoàn Lâm Đồng nói riêng tại các kỳ họp Quốc hội. Từ đó, đã phát huy tốt vai trò cầu nối giữa cử tri với Quốc hội, mặt khác nhiều nội dung Đoàn ĐBQH kiến nghị đã được Chính phủ, các bộ, ngành Trung ương quan tâm giải quyết, đáp ứng nguyện vọng của cử tri tỉnh Lâm Đồng.

Đại biểu Quốc đề xuất thắt chặt điều kiện tham gia đấu giá tài sản

Việc thắt chặt điều kiện tham gia đấu giá tài sản, chứng minh năng lực tài chính là hết sức cần thiết để công tác đấu giá được thực hiện một cách hiệu quả.

Nhiều hoạt động văn hóa truyền thống tại Lễ hội kỷ niệm 140 năm Khởi nghĩa Yên Thế

Trong khuôn khổ Lễ hội kỷ niệm 140 năm Khởi nghĩa Yên Thế diễn ra nhiều hoạt động ý nghĩa, thu hút sự tham gia của đông đảo người dân và du khách.

Nhiều hoạt động văn hóa truyền thống tại Lễ hội kỷ niệm 140 năm Khởi nghĩa Yên Thế

Trong khuôn khổ Lễ hội kỷ niệm 140 năm Khởi nghĩa Yên Thế diễn ra nhiều hoạt động ý nghĩa, thu hút sự tham gia của đông đảo người dân và du khách.

Không để tình trạng lãng phí lao động

Tình trạng người lao động mất việc làm đang là vấn đề đáng lo ngại. Nhất là khi 'tuổi hưu chưa chạm mà đã chạm mốc tuổi nghề'. Đây là vấn đề không chỉ gây lãng phí lao động mà còn ảnh hưởng lớn tới an sinh xã hội.

GÓC NHÌN ĐẠI BIỂU: KỲ HỌP THỨ 6 THỂ HIỆN VAI TRÒ CỦA QUỐC HỘI TRONG VIỆC ĐỀ RA CÁC QUYẾT SÁCH QUAN TRỌNG, KỊP THỜI, ĐÁP ỨNG MONG MỎI CỦA CỬ TRI

Nhìn lại Kỳ họp thứ 6, Quốc hội khóa XV, các đại biểu Quốc hội đều cho rằng, đây là một kỳ họp lớn với nhiều nội dung quan trọng, đảm bảo dân chủ, công khai, trí tuệ, trách nhiệm, giúp cho hoạt động của Quốc hội ngày càng tốt hơn, gắn bó với cử tri hơn. Đồng thời Quốc hội cũng đề ra nhiều quyết sách kịp thời, giải quyết các vấn đề cấp bách trong thực tiễn cuộc sống, phản ánh tâm tư, nguyện vọng chính đáng của cử tri và đáp ứng mong mỏi của cử tri trước các vấn đề nổi cộm còn đang vướng mắc.

Cơ chế vượt trội để Thủ đô bứt phá

Tiếp tục chương trình Kỳ họp thứ 6, sáng 27/11, tại Nhà Quốc hội, dưới sự chủ trì của Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ, Quốc hội tiến hành thảo luận ở hội trường về dự án Luật Thủ đô (sửa đổi) và các báo cáo của Chính phủ về: Sơ kết thí điểm tổ chức mô hình chính quyền đô thị tại TP Hà Nội, TP Đà Nẵng và kết quả 3 năm thực hiện tổ chức chính quyền đô thị tại TPHCM.

Hà Nội cần được tăng số lượng đại biểu HĐND thành phố

Các đại biểu Quốc hội thống nhất cao với quy định tăng số lượng đại biểu HĐND thành phố Hà Nội, đồng thời đề nghị cần tăng số lượng đại biểu chuyên trách.

Đề xuất tăng thêm tỷ lệ Đại biểu Chuyên trách cho Hội đồng nhân dân Thành phố Hà Nội

Tại phiên thảo luận về Dự án Luật Thủ đô sửa đổi, nhiều ĐBQH thống nhất với quy định tăng số lượng Đại biểu HĐND Thành phố, đồng thời đề xuất tăng tỷ lệ Đại biểu Chuyên trách…

Đại biểu Quốc hội thống nhất tăng số lượng đại biểu HĐND thành phố Hà Nội

Một trong những nội dung được đại biểu đóng góp nhiều ý kiến vào dự thảo Luật Thủ đô (sửa đổi) tại phiên thảo luận hội trường sáng 27/11 là các quy định liên quan đến chính quyền tại Thủ đô, số lượng đại biểu HĐND thành phố…

Dự án Luật Thủ đô (sửa đổi): Rà soát, quy định những chính sách ưu việt, đặc thù nhất

Dự kiến, sáng nay (27/11), Quốc hội sẽ thảo luận tại hội trường về dự án Luật Thủ đô (sửa đổi). Trước đó, phát biểu tại phiên thảo luận tại Tổ về dự án Luật quan trọng này, một số ý kiến đại biểu đề nghị rà soát, quy định các cơ chế, chính sách theo hướng thuận lợi nhất để TP Hà Nội có được sự tự chủ và năng động, linh hoạt hơn trong việc điều hành và thu hút đầu tư, quản lý nguồn kinh phí, con người.

Kiến nghị sớm đưa trung tâm nghiên cứu giống tằm vào hoạt động

Phát biểu tại phiên họp về giám sát giải quyết kiến nghị cử tri sáng 20/11, đại biểu Nguyễn Tạo, đoàn Lâm Đồng bày tỏ thống nhất với báo cáo của Ủy ban Thường vụ Quốc hội về kết quả việc giải quyết kiến nghị của cử tri gửi đến Kỳ họp thứ 5, Quốc hội khóa XV.

Lộ lọt, mua bán dữ liệu cá nhân rất nghiêm trọng

Bộ trưởng Bộ Công an Tô Lâm khẳng định, số vụ tội phạm xâm phạm, đánh cắp dữ liệu cá nhân rất lớn. Năm 2023, lực lượng chức năng đã xử lý hàng chục triệu vụ việc.

Bộ trưởng Công an: Tình trạng lộ, lọt dữ liệu cá nhân rất nghiêm trọng

Đại tướng Tô Lâm nói rằng, người dân đang dễ dãi trong cung cấp thông tin cá nhân cho người khác, cho doanh nghiệp khi thực hiện các giao dịch dân sự.

Sớm trình Quốc hội để tháo gỡ vướng mắc ở 8 dự án BOT

Chiều 6/11, trả lời chất vấn đại biểu Quốc hội, Bộ trưởng Bộ GTVT Nguyễn Văn Thắng bày tỏ hy vọng, trong thời gian sớm nhất Chính phủ sẽ trình Quốc hội để tháo gỡ cho 8 dự án BOT, trong đó có 5 dự án đề nghị Nhà nước mua lại.

Lấy đâu 10 nghìn tỷ đồng để giải quyết vướng mắc ở 8 dự án BOT giao thông?

Bộ trưởng Bộ Giao thông vận tải (GTVT) Nguyễn Văn Thắng cho biết, trong thời gian sớm nhất Chính phủ sẽ trình Quốc hội để tháo gỡ cho 8 dự án BOT, trong đó có 5 dự án đề nghị Nhà nước mua lại và 3 dự án đề nghị hỗ trợ.

Giải pháp gì giảm tình trạng lãng phí trong đầu tư công?

Ngày 6/11, Quốc hội bắt đầu phiên chất vấn và trả lời chất vấn đối với các vấn đề liên quan đến lĩnh vực: Kế hoạch và đầu tư; Tài chính; Ngân hàng.

Thu hút các dự án giao thông theo phương thức PPP chưa hiệu quả

Trả lời chất vấn của đại biểu Quốc hội chiều 6-11 trong nhóm lĩnh vực kinh tế ngành, Bộ trưởng Bộ Giao thông Vận tải Nguyễn Văn Thắng cho biết, việc thu hút các dự án theo phương thức đối tác công tư (PPP) chưa nhiều, chưa hiệu quả.

Cần giải pháp hiệu quả để ngăn lãng phí, tiêu cực trong quản lý và sử dụng tài sản công

Sáng 6-11, đặt vấn đề chất vấn tại phiên họp, đại biểu Quốc hội Dương Minh Ánh (Đoàn Hà Nội) phản ánh về những vướng mắc về quản lý tài sản công, pháp luật về quản lý, sử dụng tài sản công, tài chính, đất đai thì còn chưa đầy đủ, đồng bộ. Bên cạnh đó, đại biểu Quốc hội còn phản ánh việc mua bảo hiểm bắt buộc, trách nhiệm dân sự đối với ô tô, xe máy chưa mang lại lợi ích thiết thực...

'Quản lý tài sản công rất có vấn đề'

Tranh luận với Bộ trưởng Tài chính, ĐB Nguyễn Tạo nói quản lý công sản thời gian qua cho thấy thước đo niềm tin của người dân là quản lý tài sản công rất có vấn đề.

Tăng lương để ngăn tham nhũng vặt, sách nhiễu

Theo đại biểu Quốc hội Nguyễn Tạo (Đoàn Lâm Đồng), những tiêu cực xã hội có nguyên nhân rất lớn là thu nhập không bảo đảm cho đời sống, dẫn đến những hành vi tham nhũng vặt, sách nhiễu.

'Tăng lương để giảm tham nhũng vặt'

Theo ĐBQH Nguyễn Tạo (Đoàn Lâm Đồng), những tiêu cực xã hội có nguyên nhân rất lớn là thu nhập không bảo đảm cho đời sống, dẫn đến những hành vi không chuẩn mực như tham nhũng vặt hay gây sách nhiễu.

Đề nghị tăng lương, giảm giờ làm cho người lao động

Đại biểu Phạm Trọng Nghĩa đề nghị Chính phủ chỉ đạo Hội đồng tiền lương quốc gia tiến hành thương lượng sớm để tăng lương tối thiểu cho người lao động.

Kiểm soát quyền lực trong các cơ quan phòng, chống tham nhũng, tiêu cực: Kỳ 1: Khi quyền lực vượt khỏi 'lồng' luật pháp

Được ví như 'thanh bảo kiếm', 'lá chắn thép' vững chắc để duy trì kỷ luật, kỷ cương của xã hội, bảo vệ Đảng, Nhà nước và chế độ, nhưng nhiều cán bộ trong các cơ quan có chức năng phòng, chống tham nhũng, tiêu cực đã làm trái quy định của Đảng, pháp luật của Nhà nước.

Bộ Quốc phòng đề nghị thu hồi đất quốc phòng không cần Thủ tướng Chính phủ quyết định

Dự thảo luật sau khi được tiếp thu, chỉnh lý có 6 chương với 34 điều, trong đó, bổ sung mới 1 điều, tách 1 điều thành 2 điều, bỏ 2 điều và chỉnh sửa nội dung và kỹ thuật lập pháp ở 32 điều.

Đề xuất địa phương quyết định mức hỗ trợ cho lực lượng bảo vệ an ninh, trật tự cơ sở

Thường trực Ủy ban Quốc phòng - An ninh của Quốc hội đề xuất quy định theo hướng 'mở' để địa phương quyết định số lượng, mức hỗ trợ cho lực lượng tham gia bảo vệ an ninh, trật tự ở cơ sở theo tình hình thực tế.

Ra trường nhiều năm vẫn 'ôm bằng' đợi, sinh viên cử tuyển bỏ về làm ruộng, sửa điện

Dù đã tốt nghiệp đại học nhưng nhiều sinh viên diện cử tuyển vẫn mòn mỏi đợi được bố trí việc làm, có người đành về làm ruộng, buôn bán để mưu sinh.

Kỳ họp thứ 5, Quốc hội khóa XV: Hoàn thành khối lượng việc lớn, nhiều kỷ lục

Kỳ họp kỷ lục với số lượng văn bản pháp luật thông qua, cho ý kiến; kỷ lục số lượng đại biểu đăng ký tham gia thảo luận, chất vấn, tranh luận trong các buổi thảo luận và chất vấn thành viên chính phủ.

Cần thiết ban hành Luật Quản lý, bảo vệ công trình quốc phòng và khu quân sự

Thảo luận về dự án Luật Quản lý, bảo vệ công trình quốc phòng và khu quân sự ngày 23-6, các đại biểu Quốc hội đều bày tỏ tán thành với sự cần thiết phải ban hành luật, nhằm bảo vệ tài sản Nhà nước, xây dựng, quản lý, sử dụng hiệu quả hơn công trình quốc phòng, khu quân sự phục vụ sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc trong tình hình mới.

Đại biểu Nguyễn Tạo: Có công trình kéo dài 4 khóa Quốc hội, 4 khóa Chính phủ

Nhiều đại biểu Đại biểu Quốc hội bày tỏ đồng ý, thống nhất việc xây dựng, ban hành Luật Quản lý, bảo vệ công trình quốc phòng và khu quân sự

Băn khoăn quy định chuyển nhượng, chuyển đổi mục đích sử dụng đất nông nghiệp

Thảo luận tại hội trường chiều 21-6, các đại biểu Quốc hội vẫn băn khoăn với các quy định về chuyển nhượng, chuyển đổi mục đích sử dụng đất nông nghiệp trong dự thảo Luật Đất đai (sửa đổi).

Đại biểu Nguyễn Văn Hiển: Nhà ở xã hội chưa thực sự ưu đãi cho người có thu nhập thấp

Trong phiên họp toàn thể Quốc hội sáng 19/6, đại biểu Nguyễn Văn Hiển - đoàn Lâm Đồng phát biểu về việc chưa tách bạch rõ ràng giữa việc phát triển và quản lý, vận hành nhà ở xã hội cũng như sự chênh lệch ưu đãi giữa cung và cầu. Theo ông Hiển, chính sách còn quá chú trọng đến bên cung (các nhà đầu tư) mà chưa có những ưu đãi dành cho bên cầu (người có thu nhập thấp).

Đại biểu Quốc hội đề nghị có chính sách phát triển nhà ở di động

Đây là phát biểu của đại biểu Quốc hội Nguyễn Văn Cảnh (đoàn Bình Định) tại phiên thảo luận Hội trường bàn về dự thảo Luật Nhà ở (sửa đổi) sáng nay (19/6).

Đại biểu Quốc hội: Nhu cầu của người dân về nhà ở xã hội là rất lớn

Theo đại biểu Nguyễn Văn Hiển (đoàn Lâm Đồng), Nhà nước cần đặt mục tiêu, lộ trình rất cụ thể để có một số lượng nhà ở xã hội đủ lớn để đáp ứng nhu cầu của người dân.

Quy định về nhà lưu trú cho công nhân chưa bảo đảm tính khả thi

Sáng 19-6, tại kỳ họp thứ năm, Quốc hội khóa XV, thảo luận tại hội trường về nhà lưu trú cho công nhân được quy định trong dự thảo Luật Nhà ở (sửa đổi), các đại biểu Quốc hội cho rằng, quy định này chưa bảo đảm tính chặt chẽ, khoa học, khả thi; còn nhiều chồng chéo, bất cập với các quy định pháp luật khác.

Đại biểu Quốc hội: Tránh người thu nhập cao tranh mua nhà ở xã hội

Tiếp tục Chương trình làm việc kỳ họp thứ 5, sáng 19/6 Quốc hội tiến hành thảo luận phiên toàn thể tại hội trường về dự án Luật Nhà ở (sửa đổi).

Đại biểu hiến kế ngăn người thu nhập cao tranh thuê, mua nhà xã hội

Quốc hội tiếp tục kỳ họp thứ 5 sáng 19/6 với phiên thảo luận tại hội trường về dự án Luật Nhà ở (sửa đổi).

Đại biểu Quốc hội đề xuất chỉ áp dụng hình thức cho thuê nhà ở xã hội

Thảo luận tại hội trường về dự thảo Luật Nhà ở (sửa đổi) sáng 19-6, đại biểu Nguyễn Văn Hiển (Đoàn Lâm Đồng) cho rằng, nhà ở xã hội chỉ áp dụng hình thức cho thuê, không quy định hình thức mua, thuê mua để tránh tình trạng người có thu nhập cao tranh mua, thuê nhà ở xã hội với người có thu nhập thấp.

Thủ tướng Chính phủ trả lời chất vấn của đại biểu Quốc hội Nguyễn Tạo

Thủ tướng Chính phủ vừa có Văn bản 546/TTg-KTTH trả lời chất vấn của đại biểu Quốc hội Nguyễn Tạo - đoàn Lâm Đồng.

Để người dân thoát nghèo sống tốt, không tái nghèo

Để rà soát hộ nghèo trên phạm vi cả nước, các địa phương cần thực hiện một cách khách quan, đảm bảo người dân thoát nghèo bền vững, cũng như điều kiện tối thiểu để người dân yên tâm sinh sống.

Bảo đảm đồng bào dân tộc thiểu số thoát nghèo bền vững

Trả lời ý kiến của đại biểu Phạm Văn Hòa (Đoàn Đồng Tháp) trong phiên chất vấn chiều 6-6, kỳ họp thứ năm, Quốc hội khóa XV, về việc nhiều người dân vùng đồng bào dân tộc thiểu số không muốn thoát nghèo, Bộ trưởng, Chủ nhiệm Ủy ban Dân tộc Hầu A Lềnh cho biết, qua nghiên cứu tài liệu của các bộ, ngành, địa phương liên quan và khảo sát thực tế, hiện tượng này có thật, xuất phát từ nhiều yếu tố.

Chính sách dành cho đồng bào dân tộc thiểu số như 'cho dầu vào đèn', Bộ trưởng Hầu A Lềnh nói gì?

Trước ý kiến của đại biểu Quốc hội về việc chính sách dân tộc tản mát, chồng chéo, nguồn lực phân tán và như 'cho dầu vào đèn', Bộ trưởng, Chủ nhiệm Ủy ban Dân tộc Hầu A Lềnh thừa nhận có thực trạng này...

ĐBQH nói chính sách dân tộc chồng chéo, nguồn lực phân tán, Bộ trưởng Hầu A Lềnh nêu giải pháp

Trước ý kiến của ĐBQH về việc chính sách dân tộc tản mát, chồng chéo, nguồn lực phân tán và như 'cho dầu vào đèn', Bộ trưởng - Chủ nhiệm Ủy ban Dân tộc Hầu A Lềnh thừa nhận có thực trạng này...

Mất điện giữa nắng nóng và cắt thường xuyên hơn, lỗi do đâu?

Tình trạng cắt điện giữa thời điểm nắng nóng đang diễn ra ở nhiều địa bàn của TP.Hà Nội. Mặc dù trước đó, Bộ Công Thương khẳng định, chưa tính tới phương án cắt điện, vậy nguyên nhân do đâu?

Điều chỉnh chính sách phải có phương án giảm sốc

Phát biểu tại phiên họp Quốc hội ngày 1/6, nhiều vị đại biểu đã chỉ ra nguyên nhân dẫn đến tình trạng lãng phí kéo dài. Cùng đó, ĐBQH cũng đề nghị cần làm rõ trách nhiệm và có biện pháp xử lý.