Nhạc sĩ Trịnh Công Sơn dùng văn xuôi chú giải ca khúc

Nhạc sĩ Trịnh Công Sơn đã rời khỏi dương gian 23 năm, nhưng di sản nghệ thuật của ông vẫn không ngừng lôi cuốn thế hệ sau. Nếu thi ca và hội họa bổ sung trực tiếp giá trị thẩm mỹ cho sự nghiệp Trịnh Công Sơn, thì văn xuôi của ông lại gián tiếp chú giải cho ca khúc mà ông từng sáng tác.

Tuyển tập Việt Linh: Còn rơi nước mắt để còn thương nhau

Chắt lọc những tinh túy trong nghiệp viết của đạo diễn Việt Linh, 'Kẻo tro bay mất' là những mẩu chuyện và suy tư của bà về đời sống và phim ảnh.

'Kẻo tro bay mất' - sách mới của đạo diễn Việt Linh

NXB Trẻ vừa ấn hành tác phẩm mới của tác giả, đạo diễn Việt Linh có tên 'Kẻo tro bay mất'. Chắt lọc những tinh túy trong nghiệp viết của đạo diễn Việt Linh, 'Kẻo tro bay mất' là những mẩu chuyện và suy tư của cô về đời sống và phim ảnh.

Myanmar đẹp và buồn

Sau 'Phnom Penh' với những đoản văn về Campuchia, họa sĩ – tác giả Trần Ngọc Sinh (Au Min) mới đây đã đến với vùng đất được mệnh danh là 'kho báu cuối cùng còn lại của châu Á', qua 'Myanmar truyện không phải truyện'.

Những dòng chữ xoa dịu tâm can

Không chỉ nổi tiếng với những tác phẩm điện ảnh vang danh cả trong và ngoài nước như 'Gánh xiếc rong', 'Dấu ấn của quỷ', 'Chung cư', 'Mê Thảo - Thời vang bóng'... mà đạo diễn Việt Linh cũng là người thường xuyên mang đến các góc nhìn mới thông qua con chữ. 'Kẻo tro bay mất' là tập hợp nhiều đoản văn của bà, xoay quanh cuộc sống, chuyện đời, chuyện nghề cũng như chuyện của nhân sinh... vừa được ra mắt trong thời gian qua.

Việt Nam qua góc nhìn của một nhà thơ Đức

Vào năm 2017, nhà thơ Jan Wagner thông qua sự hỗ trợ của Viện Goethe đã có những chuyến trải nghiệm và giới thiệu tác phẩm thơ của mình tới độc giả Hà Nội, Huế và TP.HCM. Những chứng kiến và quan sát ấy đã được ghi lại trong tập 'Những tấm bưu thiếp Việt Nam' vừa mới phát hành.

Một Huế khác lạ qua những trang sách và tranh

Sau 'Bên dòng Ô Lâu' và 'Về Huế ăn cơm', mới đây nhà văn - nhà báo Phi Tân đã cho ra mắt tập tản văn mới: 'Huế - Chuyện xưa thành cũ'. Vẫn như hai tác phẩm trước, tác phẩm mới này vẫn sẽ tiếp nối dòng chảy cảm xúc về cả con người, không gian, thời gian cũng như những gì rất Huế.

Đọc sách: 'Với Đà Lạt ai cũng là lữ khách' - Đồng vọng với thành phố mù sương

Đà Lạt đang bước vào mùa dã quỳ để lại thêm một lần vàng rực trên khắp những cung đường. Đà Lạt cũng là thành phố đang đệ trình hồ sơ lên UNESCO công nhận thành phố sáng tạo trong lĩnh vực âm nhạc… Một chuyến đến thăm hoặc trở lại với xứ hoa đào cùng cuốn tản văn chỉ hơn 150 trang 'Với Đà Lạt ai cũng là lữ khách' (Nhà xuất bản Trẻ) của Nguyễn Vĩnh Nguyên có thể là một lựa chọn giúp hành trình của độc giả thêm mê đắm.

Phan Đăng, 'ông cụ' sinh năm 1984

Trẻ, đẹp trai, ăn mặc lịch lãm, niềm nở, giọng nói rất truyền cảm, ấy là những gì thấy ở Phan Đăng khi gặp trong cuộc trò chuyện bên tách trà buổi sáng. Nhưng khi nói chuyện hay đọc những cuốn sách của Phan Đăng thì có cảm giác người này là 'ông cụ'. Có lẽ bởi lượng tri thức của Phan Đăng cho thấy, phải là người đã đi qua quãng dài thời gian, đã đọc vạn cuốn sách từ Đông sang Tây mà chỉ những người tuổi cụ mới đọc hết. Chưa kể là Phan Đăng lại còn mê thiền, mê sống chậm, mê những thứ mà người tuổi... các cụ mới hiểu để mê.

Những gửi gắm trong '39 đoản thiền để thấy'

Diễn giả Phan Đăng vừa tổ chức lễ ra mắt cuốn sách '39 đoản thiền để thấy' tại Hà Nội. Cuốn sách là những đoản văn ghi lại những cảm nhận của tác giả về cuộc sống, con người bằng con mắt thiền.

Nhà báo Phan Đăng: 'Tôi từng đọc nhiều đến nỗi có thể thuộc làu cả vài bộ kinh Phật'

'Tôi luôn ý thức được xuất phát điểm của mình thấp nên tôi phải đọc nhiều để bù vào. Và tôi trở thành một gã tầm chương trích cú, đọc nhiều đến nỗi có thể thuộc làu cả vài bộ kinh Phật nhưng không hiểu gì', nhà báo Phan Đăng chia sẻ.

Nhà báo Phan Đăng chia sẻ chuyện thiền trong '39 đoản thiền để thấy'

Buổi ra mắt tập sách mới nhất '39 đoản thiền để thấy' của nhà báo Phan Đăng tại Nhà xuất bản Kim Đồng ngày 8/7 đông khách tham dự đến bất ngờ, ngay cả tác giả cũng không nghĩ rằng sẽ có đông người đến gặp gỡ và nghe anh trò chuyện về cuốn sách như vậy.

Chiêm nghiệm cùng '39 đoản thiền để thấy' của Phan Đăng

Ngày 8.7, tại Hà Nội, đã diễn ra sự kiện giao lưu và giới thiệu sách '39 đoản thiền để thấy' của tác giả Phan Đăng. Sự kiện do Nhà xuất bản Kim Đồng tổ chức.

Phải rồi, đừng yêu những kẻ mê viết...

Yêu người mê viết giống như bạn chọn ăn Socola đen trong rất nhiều loại Socola đặt trên bàn. Mặc dù Socola đen rất giàu Phenylethylamine (PEA), được xem là 'hóa chất tình yêu' mang đến cảm giác hạnh phúc nhưng phải đến khi tận hưởng hết vị đắng bạn mới nhận ra vị ngọt ít ỏi có trong Socola đen là quý giá!

'Bộ sưu tập cát' - não bộ bắt đầu từ mắt

Trong cuốn tiểu luận 'Translating Myself and Others' (tạm dịch: Chuyển ngữ chính tôi và những người khác), nữ nhà văn Jhumpa Lahiri đã có một bài viết dài về tiểu thuyết gia Italo Calvino, khi gọi ông là điển hình của một nhà văn quốc tế. 'Bộ sưu tập cát' (Phanbook và NXB Hội Nhà Văn, 2023) ra mắt gần đây càng khẳng định thêm điều đó, khi làm nổi bật 'sự hiếu kỳ bách khoa' cũng như 'ham muốn quan sát tỉ mỉ để cố gắng hiểu 'sự thật thế giới'', như lời dịch giả phiên bản tiếng Anh – Martin McLaughlin, nhận xét.

Chủ tịch quận Nam Từ Liêm được điều động làm Giám đốc Sở TNMT Hà Nội

Chủ tịch UBND quận Nam Từ Liêm Nguyễn Huy Cường được Thành ủy Hà Nội điều động, giới thiệu giữ chức Giám đốc Sở Tài nguyên và Môi trường.

Đoản thiền cuối năm

'Đoản thiền' là những đoản văn, ghi lại những cảm nhận về đời sống bằng con mắt thiền. Mà cũng chẳng cần phải gọi đấy là 'thiền'. Chẳng cần phải dán nhãn, đặt tên cho nó nữa. Bạn gọi nó là gì cũng được, miễn sao khi đọc, bạn thấy không vô ích.

Phấn đấu xong 5.000 km đường cao tốc, sớm xây đường sắt tốc độ cao

Từ nay đến 2030, Trung ương yêu cầu hoàn thành mục tiêu 5.000 km đường bộ cao tốc; nghiên cứu, sớm đầu tư xây dựng tuyến đường sắt tốc độ cao Bắc - Nam, các tuyến đường sắt đô thị…

Ngập úng, ùn tắc giao thông là thách thức lớn với Đông Nam Bộ

Thủ tướng nhấn mạnh vùng Đông Nam Bộ còn đối diện nhiều thách thức, lớn nhất là phát triển chưa bền vững, trong đó ùn tắc giao thông, ngập úng, nước biển dâng...

Nhà văn Trần Nhã Thụy và những suy niệm nhân sinh

Nhà văn Trần Nhã Thụy vừa ra mắt tạp văn 'Trong và ngoài căn phòng của tôi'. Phần lớn trong số độc giả đặt mua sách của anh là những người không thuộc lĩnh vực văn chương, bạn bè thân thiết.

Người lữ khách của Đà Lạt

Không còn là những lữ khách hiện lên trong vài khoảnh khắc, Nguyễn Vĩnh Nguyên trong 'Thành phố những lục địa bay' đã tạo nên một 'bản đồ văn chương' phong phú và đầy thách thức.

Nhịp sống ở Hà Nội hơn 100 năm trước

'Hà Nội chuyện xưa phố cũ' gồm 39 đoản văn, bài viết biên khảo về các hoạt động của thành phố Hà Nội khoảng giữa thế kỷ 20 trở về trước.

Đọc 'Dáng mẹ trăm chiều'

1. 'Dáng mẹ trăm chiều' là tên một tập văn của cố nhà thơ Từ Thế Mộng, nhà xuất bản Thanh Niên xuất bản trước đây. Tập sách bao gồm 39 tác phẩm văn xuôi, thuộc các thể loại: Truyện ngắn, truyện ký, tùy bút, đoản văn…

Thơ Thiền sư Thích Nhất Hạnh: Hơi thở thức tỉnh trái tim

Những bài thơ của cố Thiền sư Nhất Hạnh với ngôn ngữ bình dị, âm hưởng thơ tương tục như nước chảy, nhẹ như mây trôi, hình ảnh trong thơ xác thực trong đời sống và hoàn cảnh xã hội hòa cùng tâm thức của đại chúng.

Ngày lễ Vu Lan báo hiếu: Nét đẹp văn hóa truyền thống của người Việt

Mùa Vu Lan - báo hiếu đã trở thành nét văn hóa truyền thống hàng nghìn năm của dân tộc Việt Nam. Đây là dịp lễ hằng năm để tưởng nhớ về ân đức sinh thành, dưỡng dục, hướng tâm về cha mẹ, tổ tiên.

Câu chuyện về đoản văn 'Bông hồng cài áo' của Thiền sư Thích Nhất Hạnh

Bông hồng cài áo là một đoản văn tuyệt đẹp của Thiền sư Thích Nhất Hạnh viết vào năm 1962, từ đoản văn này một nghi thức đặc biệt mang tên 'Bông hồng cài áo' trong dịp lễ Vu Lan cũng đã được ra đời.

Gió đã thôi 'lang thang hoài trên phố'

Nếu chọn những ca khúc tiêu biểu cho âm nhạc Việt Nam nửa thế kỷ qua, hẳn sẽ có các ca khúc về Hà Nội. Khả năng rất lớn là trong số bài hát về Hà Nội tiêu biểu ấy sẽ có các tác phẩm do chính Phú Quang sáng tác! Điều này có cơ sở vì người ta có thể lập một danh sách những biểu tượng Hà Nội trong những bài hát của Phú Quang, chúng đã làm nên thẩm mỹ lịch lãm, sang trọng cho mảnh đất này và cũng góp vào nền ca khúc Việt một dấu ấn hiện đại trong những thập niên cuối thế kỷ trước.