Bảo tồn di tích gắn với giữ gìn đời sống văn hóa

Lễ hội kỷ niệm 735 năm ngày hóa của Đức thánh Thành hoàng làng Linh Ứng, thượng đẳng Thần Đại vương đền Cống Yên đã được nhân dân địa bàn dân cư số 3, 4, 5 phường Vĩnh Phúc tổ chức trang trọng.

Bảo tồn di tích gắn với giữ gìn đời sống văn hóa

Phát huy truyền thống uống nước nhớ nguồn, nhân dân quận Ba Đình đã gìn giữ di tích đền Cống Yên và những giá trị văn hóa tinh thần của cha ông để lại.

Văn Yên: Lễ dâng hương cúng cơm mới Đền Nhược Sơn, xã Châu Quế Hạ

Ngày 21 và 22/10 (tức 19 - 20 tháng Chín năm Giáp Thìn), tại Di tích Lịch sử Văn hóa cấp quốc gia Đền Nhược Sơn, thôn Ngọc Châu, xã Châu Quế Hạ, huyện Văn Yên (Yên Bái) đã diễn ra Lễ dâng hương cúng cơm mới để tưởng nhớ công lao to lớn của tướng quân người Tày Hà Chương cũng như gửi gắm những mong ước về cuộc sống được thuận lợi, ấm no, hạnh phúc.

Vị trạng nguyên nào từng đuổi giặc Mông Cổ bằng một hòn đá?

Sử Việt ghi lại câu chuyện thú vị về trạng nguyên nhà Trần từng đuổi giặc Mông Cổ chỉ bằng một hòn đá.

Thực hành nội dung Giáo dục địa phương qua trải nghiệm thực tế

Qua trải nghiệm thực tế, học sinh tự cảm nhận được giá trị lịch sử, văn hóa của địa phương ngay tại nơi mình sinh ra để cụ thể hóa kiến thức đã học.

Sức sống mới vùng quê cách mạng Long Hẹ

Những ngày tháng 8 lịch sử, chúng tôi về xã Long Hẹ, huyện Thuận Châu. Cách đây 79 năm về trước, tại nơi này, Đội du kích Long Hẹ đã phối hợp với các lực lượng và nhân dân trong huyện đứng lên đánh đuổi giặc Pháp và chế độ phong kiến, giải phóng quê hương.

Đại tướng Võ Nguyên Giáp - mẫu mực về nhân văn quân sự Việt Nam

Xin phép được soi chiếu triết học liên văn hóa (The Intercultural Philosophy)-tìm hiểu những hiện tượng được giao lưu, tiếp biến từ nhiều nguồn văn hóa nên tạo được những nét độc sáng, để khẳng định Đại tướng Võ Nguyên Giáp là một mô hình (paradigm) mẫu mực về nhân văn quân sự Việt Nam.

Nhớ về mùa thu cách mạng qua các hiện vật và tư liệu

Khi tờ lịch lật sang tháng Tám, trong lòng mỗi người con đất Việt không chỉ xốn xang mà còn trào lên cảm xúc tự hào về những mùa thu xưa, mùa thu cách mạng. Cách đây tròn 79 năm, dưới sự lãnh đạo của Đảng và Bác Hồ kính yêu, cả dân tộc Việt Nam triệu người như một, nhất tề vùng lên tiến hành cuộc Tổng khởi nghĩa Tháng Tám thắng lợi, đập tan ách thống trị của thực dân, phong kiến, giành chính quyền về tay Nhân dân.

Nhà hát chèo Hưng Yên ra mắt vở chèo 'Tướng quân Phạm Ngũ Lão'

Nhân dịp kỷ niệm 79 năm Ngày Cách mạng Tháng Tám thành công (19/8/1945 - 19/8/2024) và Quốc khánh 2/9, tối ngày 2/8, Nhà hát chèo Hưng Yên tổ chức ra mắt vở chèo 'Tướng quân Phạm Ngũ Lão'. Nội dung vở chèo xoay quanh cuộc đời, sự nghiệp của Tướng quân Phạm Ngũ Lão, là danh tướng kiệt xuất phò tá 3 triều vua Trần. Ông sinh ra và lớn lên tại làng Phù Ủng, huyện Đường Hào, phủ Thượng Hồng (nay là xã Phù Ủng, huyện Ân Thi). Từ một người dân thường, ông nuôi chí lớn tham gia chống giặc, đã được Hưng Đạo đại vương Trần Quốc Tuấn phát hiện và tiến cử, trở thành một vị tướng lừng danh triều Trần được sử sách lưu truyền, có công lớn trong các cuộc chống giặc ngoại xâm. Đại Việt sử ký toàn thư ghi nhận ông là một vị tướng tài, có công với nước, lập công trong cuộc kháng chiến chống quân Nguyên-Mông lần thứ 2 (1285) và lần thứ 3 (1288), 4 lần đuổi giặc Ai Lao cướp phá Đại Việt, đánh quân Chiêm Thành mở mang bờ cõi... Sau khi mất, ông được nhà vua phong là 'Thượng đẳng phúc thần'.

Nữ sinh lớp 4 trở thành Đại sứ văn hóa đọc Tuyên Quang

Giải Nhất cuộc thi Đại sứ văn hóa đọc tỉnh Tuyên Quang năm 2024 thuộc về cô trò nhỏ thông minh, hoạt bát và rất năng động.

Lý Tử Tấn - Gương mặt văn hóa!

Lý Tử Tấn (1378-1457), tự Tử Tấn, người làng Triều Đông, xã Tân Minh, huyện Thượng Phúc (nay thuộc xã Tân Minh, Thường Tín, Hà Nội) đỗ Thái học sinh cùng khoa Canh Thìn (1400) với Nguyễn Trãi, thời Hồ Quý Ly, nhưng không làm quan cho nhà Hồ. Sau này theo Lê Lợi, ông làm chức Thông phụng đại phu, Hành khiển Bắc đạo, Thừa chỉ viện Hàn lâm ở cả 3 đời vua Lê Thái Tổ, Lê Thái Tông, Lê Nhân Tông.

Đại sứ văn hóa đọc nhí

Em Nguyễn Lê Minh Hạnh, lớp 4G, trường Tiểu học Hồng Thái (TP Tuyên Quang) luôn gây ấn tượng với người đối diện bởi sự nhanh nhẹn, thông minh, hoạt bát. Cô học trò nhỏ xinh này vừa đoạt giải Nhất cuộc thi Đại sứ văn hóa đọc tỉnh Tuyên Quang năm 2024.

Danh hiệu Bộ đội Cụ Hồ - Biểu tượng văn hóa quân sự thời đại Hồ Chí Minh - Bài 1: Bộ đội Cụ Hồ - một biểu tượng văn hóa cơ bản của văn hóa Việt Nam sau 1945

Đất nước ta nửa cuối thế kỷ 20 trải qua hai cuộc kháng chiến cực kỳ ác liệt chống kẻ thù xâm lược. Lịch sử trao cho bộ đội sứ mệnh đứng ở vị trí tuyến đầu đuổi giặc để giành lại hòa bình, độc lập, tự do. Từ góc nhìn lý thuyết nào thì Bộ đội Cụ Hồ cũng là một biểu tượng văn hóa trung tâm của thời đại. Là nhân tố góp phần cơ bản, chủ yếu kiến tạo nên thời đại anh hùng, Bộ đội Cụ Hồ là biểu tượng văn hóa đích đáng cho thời đại anh hùng.

Nhận diện, phân tích, phê phán một vài khuynh hướng giải thiêng trong văn học

Vận dụng những tri thức mới nhất về triết học liên văn hóa, căn cứ vào thực tế diễn ra của văn học đương đại Việt Nam và thế giới, căn cứ vào những đặc trưng cơ bản của văn học, lấy điểm tựa là quan niệm của Chủ tịch Hồ Chí Minh và Đảng ta về vai trò, sứ mệnh của văn học nghệ thuật, bài viết nhận diện một vài khuynh hướng giải thiêng trong văn học Việt Nam từ sau 1975: Về quan niệm 'văn học minh họa'; về khuynh hướng hạ bệ thần tượng; hạ thấp, xuyên tạc các giá trị văn hóa; về khuynh hướng cổ vũ 'diễn ngôn bên lề', 'diễn ngôn ngoại vi', phân tích các biểu hiện, chỉ ra một cách cụ thể nguyên nhân. Trên cơ sở đó, trên nét lớn, bài viết đưa ra những giải pháp khắc phục hạn chế, tiêu cực cả ở phía chủ quan và khách quan.

Chủ tịch nước Tô Lâm: Gia đình là nền tảng vững chắc cho sự trường tồn của dân tộc

Nhân Ngày Gia đình Việt Nam (28/6), sáng 27/6, Chủ tịch nước Tô Lâm đã tới thăm hỏi, gặp gỡ và động viên nhân dân Làng cổ Đường Lâm, Sơn Tây.

Kỷ niệm 113 năm Ngày Bác Hồ ra đi tìm đường cứu nước (05/6/1911-05/6/2024): Hành trình của trái tim yêu nước, thương dân

Cách đây 113 năm, ngày 5/6/1911, tại Bến cảng Nhà Rồng, thành phố Sài Gòn - Gia Định (nay là TP Hồ Chí Minh), người thanh niên với tên gọi Văn Ba (tên gọi của Chủ tịch Hồ Chí Minh lúc bấy giờ) đã rời Tổ quốc trên con tàu L'amiral Latouche Tréville để đi tìm đường cứu nước. Hành trình của người thanh niên ấy đã mở ra cho dân tộc Việt Nam một con đường tiến tới độc lập, tự do. Đó cũng là hành trình của trái tim yêu nước, thương dân sâu sắc của Người.

Độc đáo Lễ hội vật cầu nước làng Vân

Lễ hội vật cầu nước năm 2024 làng Vân, xã Vân Hà, thị xã Việt Yên (Bắc Giang) thu hút hàng nghìn người dân và du khách thập phương về dự. Đây là lễ hội độc đáo vì 4 năm mới tổ chức một lần, là niềm tự hào của người dân làng Vân, là di sản văn hóa phi vật thể Quốc gia.

Thăm nơi Bác Hồ viết 'Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến'

Ngôi nhà nơi Chủ tịch Hồ Chí Minh viết 'Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến' đến nay trở thành di tích quốc gia Nhà Chủ tịch Hồ Chí Minh ở và làm việc tháng 12/1946.

'Trong bầu trời không gì quý bằng Nhân dân'!

Lực lượng Nhân dân có một sức mạnh vĩ đại, mà nhờ đó, dân tộc Việt Nam đã vượt qua vô vàn cuộc tranh đấu gian khổ, ác liệt để giành, giữ nền độc lập. Do vậy, đối với dân tộc ta, quan điểm 'nước lấy dân làm gốc' đã trở thành chân lý. Và chân lý ấy đã được kế thừa và phát huy cao độ trong thời đại Hồ Chí Minh: 'Gốc có vững cây mới bền. Xây lầu thắng lợi trên nền Nhân dân'!

Ngày thành lập Mặt trận Việt Minh - Ngày sinh Chủ tịch Hồ Chí Minh

Xem truyền hình trực tiếp Lễ kỷ niệm 79 năm Chiến thắng phát xít (9-5) tại Nga, nhìn thấy lá cờ búa liềm và nghe người ta gọi nhau là đồng chí, tôi thực sự xúc động. Bỗng nhớ bốn người Việt Nam đứng trong đội hình duyệt binh kỷ niệm Cách mạng Tháng Mười, rồi đi thẳng ra mặt trận vào năm 1941 và đặc biệt nhớ Bác Hồ - người đã thành lập 'Việt Nam Độc lập Đồng minh Hội' tham gia mặt trận chống phát xít vào thời ấy.

Về thăm nơi Bác Hồ viết Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến

Ngôi nhà của cụ Nguyễn Văn Dương ở làng Vạn Phúc (phường Vạn Phúc, quận Hà Đông, Hà Nội) là nơi Chủ tịch Hồ Chí Minh đã viết 'Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến', hiệu triệu đồng bào đứng lên đánh đuổi giặc Pháp xâm lược năm 1946.

Thăm nơi Bác Hồ viết 'Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến' tại làng lụa Vạn Phúc

Đó là ngôi nhà của cụ Nguyễn Văn Dương ở làng Vạn Phúc (phường Vạn Phúc, quận Hà Đông) - nơi Chủ tịch Hồ Chí Minh đã viết 'Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến', hiệu triệu đồng bào đứng lên đánh đuổi giặc Pháp xâm lược. Hiện ngôi nhà đã trở thành di tích quốc gia 'Nhà Chủ tịch Hồ Chí Minh ở và làm việc tháng 12-1946'.

Tỉnh nào có lễ hội vật cầu nước?

Đây là lễ hội độc đáo được tổ chức 4 năm một lần tại vùng quê Bắc Bộ. Lễ hội này đã được công nhận là di sản phi vật thể quốc gia.

Hết giặc là sướng rồi!

Các chiến sĩ Điện Biên hầu hết đã ngoài 90 tuổi, nhớ nhớ quên quên, nhưng ký ức về những ngày tham gia chiến dịch Điện Biên Phủ 70 năm trước vẫn sống động.

Ký ức Điện Biên trong những người lính ở Đăk Hà

70 năm đã qua đi, những người góp phần làm nên một chiến thắng Điện Biên Phủ 'lừng lẫy năm châu, chấn động địa cầu', giờ người còn người mất. Nhưng với họ, ký ức về những năm tháng 'khoét núi, ngủ hầm' vẫn luôn âm ỉ trong tâm can, như một phần cuộc đời gian nan nhưng đầy kiêu hùng của họ.

Nghĩa trang liệt sĩ A1 Điện Biên Phủ lung linh ánh nến

Nghĩa trang liệt sĩ quốc gia A1 lung linh trong sắc nến, khi thế hệ trẻ Điện Biên đến dâng hương, dâng hoa tri ân các anh hùng, liệt sĩ.

Nghĩa trang liệt sỹ A1 Điện Biên Phủ lung linh hoa nến

Nghĩa trang liệt sỹ quốc gia A1 lung linh trong sắc nến khi thế hệ trẻ Điện Biên đến dâng hương, dâng hoa tri ân các anh hùng, liệt sỹ.

Màu hoa Tổ quốc

Tháng tư, màu hoa Tổ quốc tung bay trong niềm phấn khởi dâng trào.

Thái Bình: Đặc sắc lễ hội Vạn Xuân

Cụm di tích Lịch sử - Văn hóa Đình miếu Hậu Trung và miếu Hậu Thượng (xã Hồng Bạch, huyện Đông Hưng, tỉnh Thái Bình) được được Bộ Văn hóa công nhận là Di tích lịch sử - văn hóa cấp Quốc gia theo quyết định số 1851-VH/QĐ ngày 14 tháng 11 năm 1989.

Triệu trái tim cùng hướng về đất Tổ

Nước Việt Nam ta có một di tích lịch sử được các nhà sử học đánh giá là 'siêu di tích' - đền thờ 18 đời Vua Hùng, nằm ở vùng đất trung du Phú Thọ - 'đất Tổ' của trăm họ dân Việt trên khắp thế giới. Mồng Mười tháng Ba âm lịch, nếu không thể trực tiếp hành hương thắp nhang cúng Tổ thì người Việt Nam mọi miền cùng hướng về đỉnh núi Nghĩa Lĩnh (xã Hy Cương, thành phố Việt Trì) bái vọng chốn linh thiêng, đó là nơi khởi đầu cho sự mở mang một quốc gia có hàng nghìn năm văn hiến…

Triệu trái tim cùng hướng về đất Tổ

Nước Việt Nam ta có một di tích lịch sử được các nhà sử học đánh giá là 'siêu di tích' - đền thờ 18 đời Vua Hùng, nằm ở vùng đất trung du Phú Thọ - 'đất Tổ' của trăm họ dân Việt trên khắp thế giới. Mồng Mười tháng Ba âm lịch, nếu không thể trực tiếp hành hương thắp nhang cúng Tổ thì người Việt Nam mọi miền cùng hướng về đỉnh núi Nghĩa Lĩnh (xã Hy Cương, thành phố Việt Trì) bái vọng chốn linh thiêng, đó là nơi khởi đầu cho sự mở mang một quốc gia có hàng nghìn năm văn hiến…

Triệu trái tim cùng hướng về đất Tổ

Nước Việt Nam ta có một di tích lịch sử được các nhà sử học đánh giá là 'siêu di tích' - đền thờ 18 đời Vua Hùng, nằm ở vùng đất trung du Phú Thọ - 'đất Tổ' của trăm họ dân Việt trên khắp thế giới. Mồng Mười tháng Ba âm lịch, nếu không thể trực tiếp hành hương thắp nhang cúng Tổ thì người Việt Nam mọi miền cùng hướng về đỉnh núi Nghĩa Lĩnh (xã Hy Cương, thành phố Việt Trì) bái vọng chốn linh thiêng, đó là nơi khởi đầu cho sự mở mang một quốc gia có hàng nghìn năm văn hiến…

Khép lại quá khứ, vun đắp tương lai

Sáng sớm ngày 17/4/1969, một đội quân viễn chinh Mỹ đã gây ra vụ thảm sát 63 thường dân (22 phụ nữ và 41 trẻ em) ở thôn Khánh Giang - Trường Lệ, xã Hành Tín Đông (Nghĩa Hành). Vượt qua tang thương, mất mát, 55 năm qua, người dân thôn Khánh Giang - Trường Lệ nói riêng, xã Hành Tín Đông nói chung đã chung sức, đồng lòng xây dựng cuộc sống tốt đẹp hơn.

Hấp dẫn lễ hội Phụng Nghênh tại xã Phù Đổng, huyện Gia Lâm

Ngày 30/3, xã Phù Đổng, huyện Gia Lâm đã long trọng tổ chức lễ hội Phụng Nghênh – lễ hội Mẫu, nhằm tưởng nhớ người có công sinh ra vị anh hùng dân tộc Thánh Gióng 'Phù Đổng Thiên Vương' - một trong'Tứ bất tử' của tín ngưỡng dân gian Việt Nam.

Về thăm núi Gai

Nằm bên Quốc lộ 1A, trên núi Gai (xã Triệu Lộc, huyện Hậu Lộc) có đền thờ Bà Triệu - vị nữ tướng anh hùng đã tạo nên 'nốt thăng' hào hùng trong lịch sử chống giặc ngoại xâm của dân tộc Việt Nam. Tinh thần, ý chí, khát vọng của vị vua Bà đến nay còn lưu danh sử xanh với câu nói nổi tiếng: 'Tôi muốn cưỡi cơn gió mạnh, đạp luồng sóng dữ, chém cá kình ở biển Đông, đánh đuổi giặc Ngô, giành lại giang sơn, cởi ách nô lệ chứ không chịu khom lưng làm tỳ thiếp cho người'.

Khai hội đền Trò xã Hùng Việt

Ngày 26/3, lễ hội đền Trò tại xã Hùng Việt, huyện Cẩm Khê đã diễn ra trong không khí hân hoan, náo nhiệt với nhiều hoạt động văn hóa đặc sắc để tưởng nhớ, tri ân những bậc tiền nhân đã có công dựng nước.

Mường La (Sơn La): Đặc sắc Lễ hội Nàng Han

Nhằm bảo tồn và phát huy giá trị bản sắc văn hóa truyền về tín ngưỡng tâm linh, thể hiện lòng biết ơn tới vị tướng anh hùng Nàng Han có công đánh đuổi giặc, giúp bản làng có cuộc sống bình yên. Xã Mường Trai (Sơn La) vừa long trọng tổ chức Lễ hội Nàng Han năm 2024, thu hút đông đảo người dân và du khách thập phương.

Về Mường Trai dự Lễ hội nàng Han

Nhằm lưu giữ và bảo tồn giá trị văn hóa dân tộc về tín ngưỡng, tâm linh, thể hiện lòng biết ơn tới vị nữ tướng anh hùng Nàng Han có công đánh đuổi giặc phương Bắc giúp bản làng có cuộc sống bình yên, xã Mường Trai, huyện Mường La, Sơn La vừa tổ chức Lễ hội Nàng Han năm 2024.

Lễ hội nàng Han xã Mường Trai sẽ diễn ra từ ngày 23 đến 24/3

Tưởng nhớ công ơn to lớn của vị nữ tướng Nàng Han có công đánh đuổi giặc phương Bắc, gìn giữ bình yên cho bản làng, từ ngày 23 đến 24/3, tại xã Mường Trai, huyện Mường La sẽ diễn ra Lễ hội Nàng Han năm 2024.

Bi hùng Trưng Nữ vương!

Nhà thơ Ngân Giang (1916-2002) tên thật là Đỗ Thị Quế, sinh ra trong một gia đình Nho học làm thơ từ sớm, nổi tiếng với 'Giọt lệ xuân'(bút danh Hạnh Liên, 1932); 'Tiếng vọng sông Ngân' (1944); 'Thơ Ngân Giang' (3 tập 1989, 1991, 1994)… Nhưng thể hiện rõ nhất phong cách Đường luật với giọng điệu bi hùng của thi nhân là ở 'Trưng Nữ vương'.

Hải Dương: Khai hội đình Trịnh Xuyên và công bố di tích là điểm du lịch

Đình Trịnh Xuyên, xã Nghĩa An thờ Nguyên soái Vũ Đức Phong, một vị tướng đời nhà Trần, người đã có công đánh đuổi giặc Chiêm Thành bảo vệ bờ cõi và đã được phong sắc Đạo Quang Minh Sỹ Đại Vương, được nhà Trần phong tước Trần Triều Nguyên Soái.

Khai mạc Lễ hội truyền thống Nữ tướng Lê Chân

Tối 17/3, tại Quảng trường Tượng đài Nữ tướng Lê Chân, Quận ủy - HĐND - UBND - Ủy ban MTTQ Việt Nam quận Lê Chân (thành phố Hải Phòng) long trọng tổ chức khai mạc Lễ hội truyền thống Nữ tướng Lê Chân năm 2024.

Khai mạc Lễ hội truyền thống Nữ tướng Lê Chân

Tối 17/3, tại Quảng trường Tượng đài Nữ tướng Lê Chân, quận Lê Chân - TP. Hải Phòng long trọng tổ chức khai mạc Lễ hội truyền thống Nữ tướng Lê Chân năm 2024.