Tạo hình và diễn xuất của Triệu Lộ Tư đang nhận được nhiều lời khen trong 'Rèm Ngọc Châu Sa'. Cô ngày càng cho thấy sự trưởng thành trong kỹ năng lẫn phong thái trên màn ảnh.
Đào Tố Loan, ca sĩ opera hàng đầu Việt Nam hiện nay, vừa có sự kết hợp nhạc sĩ Trần Lệ Giang trong dự án âm nhạc 'Tiếng sáo lưng đồi'.
Đống rác ngày một thêm to, bốc mùi nồng nặc, người ngồi trên xe máy đi qua đoạn đường có đống rác, ai cũng phải đưa tay lên bịt mũi.
Gã độc thân. Hiện tại thôi. Tương lai còn dài. Gã từng có hai người vợ. Hai người đều bỏ đi. Con theo mẹ hết. Chẳng đứa nào nhìn lại cha nó.
Khai thác những yếu tố dân gian, truyền thống vừa là cách thể hiện tình yêu với quê hương, đất nước của nghệ sĩ, vừa dễ tạo được cảm xúc với khán giả.
9 năm 'ăn ngủ' cùng ả đào với hai lần phải cấp cứu vì chảy máu dạ dày, người gầy rộc vì thiếu ngủ, cuối cùng, nhà nghiên cứu Bùi Trọng Hiền cũng đã giải mã được bí mật của tiền nhân về nghệ thuật ả đào. Một cuộc lội ngược dòng lịch sử mà Giáo sư Tô Ngọc Thanh từng khẳng định là 'vô tiền khoáng hậu'.
Nhà nghiên cứu âm nhạc Bùi Trọng Hiền có nhiều cống hiến cho việc phục dựng và nghiên cứu chuyên sâu âm nhạc cổ truyền Việt Nam.
Nhân dịp xuất bản 'Ả đào - Một khảo cứu về lịch sử và hệ âm luật', tác giả Bùi Trọng Hiền kể lại hành trình chạy đua với thời gian nhằm giữ lại những giá trị của ca trù.
Mặc dù, không có những lễ hội lớn, quy mô cấp tỉnh hay cấp quốc gia nhưng hằng năm, Bình Lục cũng có nhiều lễ hội truyền thống cấp thôn, làng được tổ chức, thu hút sự tham gia của đông đảo người dân. Không chỉ góp phần bảo tồn và phát huy những giá trị văn hóa truyền thống, thông qua các hoạt động của lễ hội, tQính cố kết cộng đồng được phát huy cao độ, trở thành 'điểm tựa' tinh thần của người dân trong đời sống xã hội.
Vừa qua, tại Viện Văn hóa Nghệ thuật quốc gia Việt Nam, cuốn sách 'Ả đào - Một khảo cứu về lịch sử và hệ âm luật' của nhà nghiên cứu âm nhạc Bùi Trọng Hiền đã chính thức ra mắt. Theo chia sẻ của tác giả Bùi Trọng Hiền thì: 'Đây là công trình nghiên cứu kéo dài 9 năm ròng rã vật lộn với kho tư liệu của thể loại âm nhạc nghìn năm tuổi, đồng thời cũng kết thúc một thời đoạn 'ăn Ả đào, ngủ Ả đào và thức dậy cùng Ả đào' của tôi...'.
Nhà nghiên cứu Bùi Trọng Hiền vừa ra mắt cuốn sách 'Ả đào: Một khảo cứu về lịch sử và hệ âm luật'. Cuốn sách đưa đến những thông tin quý giá để bạn đọc hiểu được lý do vì sao loại hình âm nhạc này được UNESCO công nhận là di sản văn hóa phi vật thể của thế giới.
Cuốn sách 'Ả Đào: Một khảo cứu về lịch sử và hệ âm luật' đánh dấu chặng đường 9 năm ngược xuôi của nhà nghiên cứu Bùi Trọng Hiền để tìm cho ra những bí ẩn của hệ thống âm luật trong hát ả đào của các cụ, vừa kịp trước khi người nghệ nhân già cuối cùng rơi vào màn sương mù của quên lãng. Sách vừa được Omega Books Plus giới thiệu, cùng với cuộc trò chuyện, chia sẻ của tác giả Bùi Trọng Hiền và nhà nghiên cứu Đặng Hoành Loan.
Cuốn sách 'Ả đào: Một khảo cứu về lịch sử và hệ âm luật' của nhà nghiên cứu Bùi Trọng Hiền giúp giải mã nhiều bí ấn về ca trù - loại hình âm nhạc cổ xưa nhất Việt Nam, được UNESCO công nhận là di sản văn hóa phi vật thể.
Nhằm làm sáng tỏ những khuôn vàng thước ngọc của nhạc ả đào (ca trù), để di sản được bảo tồn nguyên vẹn đúng nghĩa, nhà nghiên cứu âm nhạc cổ truyền BÙI TRỌNG HIỀN đã dành 9 năm tìm về những điều bấy lâu nay được xem như bí truyền của giới nghề. Kết quả của hành trình này là cuốn sách 'Ả đào - Một khảo cứu về lịch sử và hệ âm luật', vừa ra mắt độc giả.
Nghiên cứu về ả đào, nhà nghiên cứu Bùi Trọng Hiền ví mình giống như 'tự húc đầu vào đá' vì tư liệu về ả đào rời rạc, lung tung, các nghệ nhân rất khó tiệp cận nhưng hơn cả là các cụ lại giấu nghề.
Vào mỗi cuối tuần, khi đến với Bích Câu Đạo quán, phố Cát Linh, quận Đống Đa, công chúng Thủ đô sẽ được thưởng thức nhiều tiết mục hát truyền thống như diễn xướng, ả đào, hát chèo, hát xẩm, khám phá nghệ thuật cổ truyền của người miền Bắc cuối thế kỷ 19, đầu thế kỷ 20.
Sáng 6/4, tại Hà Nội, Omega Plus phối hợp cùng với Viện Văn hóa Nghệ thuật quốc gia Việt Nam tổ chức tọa đàm và ra mắt cuốn sách 'Ả Đào: Một khảo cứu về lịch sử và hệ âm luật' của tác giả Bùi Trọng Hiền. Qua đó giới thiệu tới các độc giả hiểu thêm về một di sản nghệ thuật quý báu ngàn năm tuổi trong kho tàng âm nhạc cổ truyền của dân tộc.
Ngày 6/4, tại Viện Văn hóa Nghệ thuật quốc gia Việt Nam đã diễn ra tọa đàm, ra mắt cuốn sách 'Ả đào: Một khảo cứu về lịch sử và hệ âm luật' của tác giả Bùi Trọng Hiền.
Sáng 6/4, tại Bích Câu Đạo Quán (Cát Linh - Hà Nội) đã diễn ra Lễ khai mạc Chương trình Cổ nhạc kinh kỳ. Chương trình đặc sắc với những tiết mục hát truyền thống (diễn xướng, ả đào, hát chèo, hát xẩm) và nhiều hoạt động khác, thu hút đông đảo người dân và du khách tới tham quan, trải nghiệm.
Ngày 6/4, tại Hà Nội, Viện Văn hóa nghệ thuật Quốc gia Việt Nam và Công ty Cổ phần sách Omega Việt Nam (Omega Plus) tổ chức buổi Tọa đàm và ra mắt sách 'Ả đào - Một khảo cứu về lịch sử và hệ âm luật' của tác giả, nhà nghiên cứu âm nhạc Bùi Trọng Hiền.
Ngày 6-4, tại Viện Văn hóa Nghệ thuật quốc gia Việt Nam (Hà Nội) diễn ra tọa đàm, ra mắt cuốn sách Ả đào, một công trình nghiên cứu tâm huyết di sản nghệ thuật quý báu của dân tộc, hát ả đào (ca trù) của nhà nghiên cứu âm nhạc Bùi Trọng Hiền.
Theo nhà nghiên cứu Bùi Trọng Hiền, các đào nương nổi tiếng, có càng nhiều học trò, về sau sẽ nhận càng nhiều 'tiền đầu', được trích ra khi học trò đi diễn.
Ngày 6-4, tại Viện Văn hóa Nghệ thuật quốc gia Việt Nam, diễn ra tọa đàm, ra mắt cuốn sách 'Ả đào' của tác giả Bùi Trọng Hiền.
Trong 'Ả đào: Một khảo cứu về lịch sử và hệ âm luật' (Omega Plus và Nxb Văn học), nhà nghiên cứu Bùi Trọng Hiền, đã góp nhặt và phân tích những quan điểm từ cổ chí kim, từ giới nhà Nho ra tới giới nhà nghề về cung điệu trong loại hình nghệ thuật đậm đà tính bác học mang tên ca trù – hay tên gọi sớm hơn là ả đào.
'Cổ nhạc kinh kỳ' - một 'bảo tàng sống' về cổ nhạc, nơi mỗi nghệ nhân chính là một 'hiện vật sống', được tái hiện ngay giữa lòng Thủ đô nghìn năm văn hiến.
Chương trình 'Cổ nhạc kinh kỳ' với sự góp mặt của những người nghệ nhân như Nghệ nhân ưu tú Vân Mai, Nghệ nhân ưu tú Văn Trúc, Nghệ sĩ ưu tú Tuyết Mai, Nghệ sĩ ưu tú Quốc Nha… sẽ diễn ra ngày 6 - 7/4, tại Bích Câu Đạo Quán, 14 Cát Linh, Đống Đa, Hà Nội.
'Ả Đào: Một khảo cứu về lịch sử và hệ âm luật' là công trình nghiên cứu tâm huyết cả cuộc đời của nhà nghiên cứu âm nhạc cổ truyền Bùi Trọng Hiền. Dành nhiều năm trời đi lại, ghi chép, thu âm… từ các nghệ nhân cao niên, tâm nguyện lớn nhất của nhà nghiên cứu Bùi Trọng Hiền là có thể cho ra một bộ 'sách giáo khoa' về ca trù, các thể cách, lối hát, âm luật… thật chuẩn mực, để những người trong nghề lấy đó làm quy chuẩn.
Nếu như trước đây đã từng có rất nhiều tài liệu và cuốn sách viết về ả đào (hay ca trù) dưới góc nhìn lịch sử, văn học hay khảo cứu tư liệu Hán Nôm, thì trong 'Ả đào: Một khảo cứu về lịch sử và hệ âm luật' , tác giả - nhà nghiên cứu âm nhạc Bùi Trọng Hiền lại chọn một cách tiếp cận khác. Đó là đi sâu vào các khía cạnh lịch sử, không gian văn hóa và hệ âm luật của chính loại hình nghệ thuật cổ truyền này.
Bằng rất nhiều tâm huyết, nhà nghiên cứu âm nhạc cổ truyền Bùi Trọng Hiền vừa ra mắt ấn phẩm Ả đào: Một khảo cứu về lịch sử và hệ âm luật. Cuốn sách thuộc tủ sách Văn hóa - Giáo dục do Omega Plus liên kết với NXB Văn học ấn hành.
Chúng ta thường thấy trong các loại hình nghệ thuật dân gian, nghệ sĩ nữ được gọi là 'đào', nghệ sĩ nam được gọi là 'kép'.
Họ Lê, quê Hà Tĩnh, hiện ông đang sống ở TP. Vinh. Tôi quen và đọc ông từ hồi ông 'lánh' một cú nạn văn chương, vào Vũng Tàu làm cặp bài trùng với nhà thơ Lê Huy Mậu.
Theo tác giả, chỉ cần đọc Ả đào - Một khảo cứu về lịch sử và hệ âm luật, nghiên cứu các sơ đồ tiết tấu đánh dấu thời điểm vào trống, tự tìm tư liệu âm thanh trên mạng để thực hành là có thể thành quan viên.
Từng lời thoại, từng phân cảnh trong phim 'Đào, phở và piano' không cần hô hào quá nhiều về lòng yêu nước, cũng không bi thương quá độ về sự khắc nghiệt của chiến tranh, nhưng mỗi câu, mỗi hình ảnh đều ẩn dụ và ý nghĩa sâu sắc.
Bùi Hải Vy - 'Ả đào' trong 'Đào, phở và piano' nhận được nhiều quan tâm không chỉ bởi diễn xuất mà còn bởi gương mặt đẹp, vóc dáng và gu thời trang cuốn hút ngoài đời.
Dành niềm đam mê từ nhỏ với sự nghiệp diễn xuất, Bùi Hải Vy – nàng cựu sinh viên trường Đại học Sân khấu – Điện Ảnh Hà Nội, mới đây đã gây ấn tượng với vai diễn 'Ả Đào' trong bộ phim điện ảnh lịch sử 'Đào, phở và piano' của đạo diễn Phi Tiến Sơn. Là một người yêu thích lịch sử, thuộc thế hệ Gen Z, Hải Vy cũng đưa ra những góc nhìn về sự quan tâm của người trẻ đối với lịch sử nước nhà.
Cư dân mạng sốc khi bản sao của Doãn Quốc Đam xuất hiện trong Đào, Phở Và Piano.
Không chỉ nữ chính, vai ả đào trong 'Đào, phở và piano' cũng đang thu hút được sự quan tâm của khán giả.
Dù không lên hình nhiều như nữ chính nhưng sao nữ này vẫn gây ấn tượng mạnh mẽ ở 'Đào, Phở Và Piano'.
Diệu Thúy đang nhận được sự chú ý từ dân mạng sau khi đảm nhận vai ả đào trong bộ phim 'Đào, phở và piano'.
Tuấn Hưng cho biết, khi phim 'Đào, phở và piano' mới ra rạp bản thân anh cũng không đặt được vé để xem.
Tuấn Hưng cho biết vai diễn công tử trong 'Đào, phở và piano' đã giúp anh 'thắp lên' đam mê diễn xuất ngủ quên từ lâu.
Việc 'Đào, phở và piano' bỗng gây sốt khiến Trung tâm chiếu phim Quốc gia phải liên tục tăng suất chiếu, khán giả xếp hàng mua vé khiến nhiều người bất ngờ.