Công trình hạ tầng kỹ thuật khu dân cư nông thôn phục vụ phòng, chống ngập lũ cho người dân xã Điền Mỹ (Hương Khê, Hà Tĩnh) được đầu tư xây dựng để di dời 165 hộ dân thường xuyên chịu ảnh hưởng mưa lũ. Tuy nhiên, sau khi dự án 41 tỷ đồng hoàn thành, mới chỉ có 8 hộ nộp hồ sơ.
Mục tiêu của dự án là tái định cư cho 165 hộ dân thường xuyên chịu ảnh hưởng mưa lũ. Nhưng sau khi dự án có tổng mức đầu tư 41 tỷ đồng hoàn thành, mới chỉ có 8 hộ nộp hồ sơ.
Đầu tư số tiền hơn 41 tỉ đồng để xây dựng khu tái định cư (TĐC) cho hơn 160 hộ dân ở vùng rốn lũ, tuy nhiên khi hạ tầng xây dựng xong thì phần lớn các hộ dân trước đó đã đăng kí lại hoàn thiện xong nhà tránh lũ kiên cố. Những người khác kiên quyết bám trụ nơi ở cũ vì cho rằng nơi ở mới được quy hoạch trên khu vực nghĩa địa, thiếu nước và tiềm ẩn nguy cơ sạt lở.
Dự án tái định cư có tổng mức đầu tư 41 tỷ đồng, kỳ vọng sẽ di dời 165 hộ dân vùng lũ đến nơi ở mới, song đến nay mới có 8 hộ dân nộp hồ sơ.
Tìm về xã 'rốn lũ' Phương Mỹ, huyện Hương Khê những ngày giáp Tết, chúng tôi thật sự ngỡ ngàng trước sự hồi sinh nhanh đến lạ kỳ của miền quê bị ngập nặng nhất ở Hà Tĩnh trong đợt lũ tháng 9/2019 vừa qua.
Mưa lớn kéo dài trong suốt 3 ngày qua trên địa bàn tỉnh Hà Tĩnh, lại thêm nước từ đập thủy điện, hồ chứa xả bớt khiến lũ trên các sông dâng cao, ngành giáo dục phải cho hàng nghìn học sinh nghỉ học để đảm bảo an toàn.
Với tập quán chăn nuôi trâu bò thả rông trong rừng, 2 hộ dân đều nhận con bò có tên 'chị đẹp' là của mình. Để rồi từ đó, 'chị đẹp' phải đi giám định ADN và đưa 2 gia đình vào vòng tố tụng, trở thành 'kỳ án' ở xã Phương Mỹ (Hương Khê, Hà Tĩnh).