Nét văn hóa độc đáo ở làng dệt thổ cẩm người Chăm An Giang

Nghề dệt thổ cẩm truyền thống của người Chăm (xã Châu Phong, thị xã Tân Châu, tỉnh An Giang) vẫn còn được lưu giữ và đang phát triển mạnh mẽ cùng với du lịch.

Làng Chăm Châu Phong làm du lịch

Châu Phong (thị xã Tân Châu, tỉnh An Giang) là xã có đông đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS) Chăm sinh sống và phát triển, gắn với đó là nhiều nghề truyền thống tồn tại rất lâu đời. Với những giá trị văn hóa độc đáo, các làng Chăm đang thu hút sự quan tâm của du khách gần xa, nhất là khách du lịch nước ngoài đến khám phá.

Độc đáo văn hóa truyền thống của người Chăm An Giang

Cộng đồng người Chăm tỉnh An Giang sống tập trung nhiều ở 2 huyện An Phú, Châu Thành và thị xã Tân Châu, hầu hết theo đạo Hồi giáo Islam có nguồn gốc từ Saudi Arabia.

Tour thú vị ở An Giang: 'Trôi' theo làng bè sắc màu, khám phá làng người Chăm

Từ thành phố Châu Đốc (An Giang), du khách di chuyển bằng thuyền, rong ruổi thăm làng cá bè sắc màu ở khu vực ngã ba sông Châu Đốc rồi cập bến, đi bộ vào làng Chăm Châu Phong.

An Giang phát triển du lịch dựa vào cộng đồng

Sở hữu những giá trị văn hóa truyền thống, phong tục tập quán độc đáo, phong cảnh thiên nhiên hữu tình… An Giang đang thu hút sự quan tâm của du khách đối với mô hình du lịch (DL) cộng đồng, trong đó có phát huy văn hóa đặc sắc của đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS).

UBND TX. Tân Châu tổ chức Tour famtrip du lịch cộng đồng làng Chăm

Ngày 17/11, UBND TX. Tân Châu tổ chức Tour famtrip du lịch cộng đồng làng Chăm Châu Phong (xã Châu Phong). 30 đại biểu đại diện các sở, ban, ngành; chính quyền địa phương; các đơn vị khai thác du lịch trong và ngoài tỉnh đã tham gia sự kiện.

Làng Chăm Châu Phong giữ nghề dệt thổ cẩm

Nghề dệt thổ cẩm của đồng bào Chăm ở xã Châu Phong (thị xã Tân Châu, tỉnh An Giang) dù không còn hưng thịnh nhưng vẫn được giữ gìn và phát triển bởi những người nặng lòng với giá trị truyền thống.

Độc đáo nghề dệt thổ cẩm của đồng bào Chăm bên bờ sông Hậu

Người Chăm ở Châu Phong (Châu Đốc, An Giang) đã và giữ gìn nghề truyền thống kết hợp với du lịch. Với những giá trị văn hóa độc đáo đó, các làng Chăm đang thu hút sự quan tâm của du khách gần xa.

Trưởng ấp gương mẫu

Đảm nhận vai trò Trưởng ban nhân dân ấp Phũm Soài (xã Châu Phong, TX. Tân Châu, tỉnh An Giang), anh Sa Les đóng góp tích cực, góp phần nâng cao đời sống người dân ấp, thực hiện phong trào 'Toàn dân xây dựng đời sống văn hóa' ở địa phương.

Giúp cha vợ, con rể cùng mang tội

Nghe tin cha vợ bị bệnh, Ly Smael (sinh năm 1982, ngụ TP. Phnom Penh, Vương quốc Campuchia) cùng vợ trở về Việt Nam thăm hỏi, ở lại chơi vài ngày. Không ngờ, chuyến thăm này 'có ngày đi mà chưa biết ngày về', vì cha vợ lẫn con rể đều vướng vòng lao lý.

Nâng cao đời sống phụ nữ làng Chăm

Đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS) Chăm ở xã Châu Phong (TX. Tân Châu, tỉnh An Giang) sống tập trung tại ấp Phũm Soài và ấp Châu Giang. Đây là 2 xóm Chăm tạo nên nét độc đáo cho xã nông thôn vùng đầu nguồn, khi còn gìn giữ rất nhiều nét văn hóa đặc thù trong đời sống sinh hoạt hàng ngày. Góp phần phát huy những giá trị tích cực đó, những chủ trương, chương trình được đưa vào cộng đồng Chăm đang được tiếp nhận tích cực, nhất là trong phụ nữ.

Mohamad - Người nặng lòng với nghề dệt thổ cẩm của đồng bào Chăm

Trong xu thế hội nhập, kéo theo quá trình giao lưu giữa các dân tộc, nhất là xu hướng Việt (Kinh) hóa hoặc Âu hóa đang diễn ra với cấp độ nhanh chóng ở khắp các vùng, miền, những trang phục thổ cẩm truyền thống dần được thay thế bằng trang phục hiện đại. Tuy nhiên, vẫn có những người thợ khéo tay, đam mê với nghề và tâm huyết gìn giữ sản phẩm dệt thổ cẩm của đồng bào dân tộc thiểu số.

Vụ 'trùm siêu xe' Phan Công Khanh: Tiếp tục phát hiện hành vi lừa đảo chiếm đoạt tài sản

Tại Công an TP Hồ Chí Minh, Mohamach Da Pha đã khai nhận toàn bộ hành vi phạm tội. Cơ quan CSĐT đã thu giữ xe ô tô hiệu BMW biển số 72A-606.02, giấy đăng ký xe ô tô hiệu BMW.

Tiếp tục phát hiện nhiều vụ lừa đảo chiếm đoạt tài sản liên quan đến 'trùm siêu xe' Phan Công Khanh

Chiều 23/7, Cơ quan CSĐT Công an TP Hồ Chí Minh cho biết, quá trình điều tra mở rộng vụ án Phan Công Khanh cùng đồng bọn 'Lừa đảo và lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản', Cơ quan CSĐT còn tiếp nhận đơn của anh L.T.S (ngụ TP Long Xuyên, tỉnh An Giang) tố cáo Mohamach Da Pha (SN 1996; thường trú ấp Phũm Soài, xã Châu Phong, huyện Tân Châu, tỉnh An Giang) cùng đồng bọn có hành vi 'Lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản'.

An Giang: Phát huy vai trò người uy tín trong đồng bào dân tộc thiểu số

Đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS) trong tỉnh An Giang hiện có gần 95.000 người (Khmer, Chăm, Hoa, các dân tộc khác). Những năm qua, việc thực hiện công tác dân tộc, chính sách dân tộc trên địa bàn tỉnh đạt nhiều thành tựu đáng khích lệ, góp phần làm thay đổi diện mạo nông thôn, đời sống kinh tế - xã hội của người dân phát triển. Trong đó, có sự đóng góp tích cực của người có uy tín trong đồng bào DTTS, với vai trò là cầu nối từ chính quyền với đồng bào, để mỗi chủ trương, chính sách đều tạo được sự đồng thuận cao nhất.

Giữ gìn nghề dệt thổ cẩm Châu Giang

Từ thành phố Châu Đốc (tỉnh An Giang) qua phà Châu Giang là đến làng Chăm ở xã Châu Phong (thị xã Tân Châu), nơi đây có cộng đồng dân tộc thiểu số Chăm rất tự hào với nghề dệt, thêu thổ cẩm truyền thống.

Những nghệ nhân 'giữ hồn' nghề truyền thống

Trải qua nhiều thăng trầm, các làng nghề truyền thống trên địa bàn tỉnh, như: Vẽ tranh kiếng, dệt thổ cẩm… vẫn được lưu giữ, kế thừa và phát triển. Nhiều nghệ nhân yêu nghề, quyết tâm bám nghề, 'giữ hồn' cho nghề truyền thống, góp phần vào việc gìn giữ, bảo tồn và phát huy giá trị di sản văn hóa…

Bảo tồn nghề dệt thổ cẩm

Nằm phía Tây Bắc của tỉnh An Giang, làng cổ Châu Phong thuộc thị xã Tân Châu không chỉ mang đậm nét đặc trưng văn hóa Chăm ở vùng biên giới mà còn là nơi lưu giữ nghề truyền thống dệt thổ cẩm

Bảo tồn và phát triển nghề dệt truyền thống dân tộc Chăm

Nghề dệt truyền thống của dân tộc Chăm An Giang đã có từ lâu đời. Theo lời kể của các cụ cao niên ở ấp Phũm Soài (xã Châu Phong, TX. Tân Châu), người Chăm đến vùng đất này sinh sống từ rất lâu, họ đã mang theo nghề dệt của mình đến đây để phát triển.

Người Chăm An Giang mừng Tết Roya Haji đầy yêu thương

Tết Roya Haji còn được gọi là Tết của sự yêu thương và tha thứ của cộng đồng dân tộc Chăm (tỉnh An Giang), năm nay bắt đầu vào ngày 10 tháng 12 Hồi lịch (từ ngày 9/7 đến 11/7/2022).

Xúc tiến thị trường cho lạp xưởng bò Anas

Sau khi được cấp chứng nhận sản phẩm OCOP cấp tỉnh (Chương trình mỗi xã 1 sản phẩm tỉnh An Giang), sản phẩm tung lò mò (lạp xưởng bò) mang thương hiệu ANAS (xã Châu Phong, TX. Tân Châu) có điều kiện tham gia vào giỏ quà tặng của tỉnh để lan tỏa đi xa. Đồng thời, tạo thuận lợi cho cơ sở sản xuất - kinh doanh lạp xưởng bò ANAS (cơ sở ANAS) xúc tiến, mở rộng thị trường tiêu thụ món ăn đặc sản của người Chăm.

Hỗ trợ đồng bào dân tộc thiểu số Chăm nghèo đón Tết

Ngày 18-1, tại thánh đường Masjid Al Nia'Mah (ấp Phũm Soài, xã Châu Phong, TX. Tân Châu, An Giang), Hiệp hội Doanh nghiệp tỉnh An Giang phối hợp Công ty TNHH MTV Xuất nhập khẩu ôtô Phú Khang và Công ty Cổ phần Nước khoáng SM tổ chức trao quà Tết các hộ nghèo, cận nghèo, có hoàn cảnh khó khăn.