Anh hùng Lê Hồng Nhi: Người trinh sát vũ trang quả cảm

Nếu có dịp ghé qua miền Tây Nam Bộ, bạn có thể sẽ đi qua hai con đường mang tên Anh hùng, liệt sĩ Lê Hồng Nhi, người Tiểu đội trưởng trinh sát vũ trang C3, D1 Ban An ninh Nhân dân khu Tây Nam Bộ nằm trên địa bàn phường Ba Láng, quận Cái Răng, thành phố Cần Thơ và phường 3, thành phố Bạc Liêu, tỉnh Bạc Liêu. Người chiến sĩ đảm lược ấy, dù không được trang bị vũ khí tối tân nhưng đã lặng thầm chiến đấu trong lòng địch, giáng nhiều đòn chí mạng vào những cơ quan đầu não địch và bọn tay sai có nợ máu với cách mạng.

Thị xã Duyên Hải - xứng danh mảnh đất anh hùng

Trải qua 02 cuộc kháng chiến, thị xã Duyên Hải có 2.354 người con ưu tú của quê hương Duyên Hải anh hùng đã ngã xuống, có 1.207 thương binh, hàng ngàn dân thường bị bom đạn của Mỹ, ngụy giết hại và bị thương, 52 người hoạt động kháng chiến bị địch bắt tù đày, 101 người hoạt động kháng chiến bị nhiễm chất độc hóa học…

Sau Hiệp định Paris, quân và dân tỉnh Tiền Giang đánh bại các cuộc hành quân lấn chiếm của Mỹ - ngụy, giữ vững vùng giải phóng

Với bản chất ngoan cố và hiếu chiến, Mỹ - ngụy không thực hiện Hiệp định Paris, chúng liên tiếp mở nhiều cuộc hành quân lấn chiếm các vùng giải phóng, đưa sĩ quan về xã, thành lập các phân chi khu, cục cảnh sát, phát triển 'thiên nga', 'phượng hoàng' để khống chế, kìm kẹp nhân dân[1].

Chiến thắng Ấp Bắc - trận đầu đánh bại chiến thuật 'trực thăng vận', 'thiết xa vận'

Kể từ cao trào Đồng khởi, mở đầu ở Bến Tre, sau đã nhanh chóng lan ra toàn khu Trung Nam Bộ, ta làm chủ nhiều vùng nông thôn rộng lớn, lực lượng cách mạng phát triển nhanh chóng. Song, lực lượng vũ trang ta, nhất là bộ đội tập trung của tỉnh và chủ lực của quân khu còn ít về số lượng, chưa làm chủ được các loại vũ khí, phương tiện hiện đại. Bước sang năm 1963, tình hình đó đặt ra yêu cầu là phải kiên quyết đánh bại các cuộc hành quân bằng 'trực thăng vận' và 'thiết xa vận' của địch, có như vậy mới hỗ trợ được quần chúng nổi dậy chống phá ấp chiến lược, thúc đẩy phong trào cách mạng miền Nam. Chính vào thời điểm đó, ngày 2/1/1963, đã diễn ra trận Ấp Bắc, trên chiến trường Khu 8.

Đảng bộ, quân và dân tỉnh Mỹ Tho, Gò Công phát huy tinh thần Chiến thắng Ấp Bắc, quyết chiến đến thắng lợi hoàn toàn

Trong thắng lợi vẻ vang của Đảng bộ, quân và dân Mỹ Tho, Gò Công trong cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước, góp phần giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước mang đậm dấu ấn của tinh thần Chiến thắng Ấp Bắc!MỞ RỘNG VÙNG GIẢI PHÓNG

Chiến thắng Ấp Bắc - chiến thắng của lòng quả cảm

Ấp Bắc thuộc xã Tân Phú, huyện Cai Lậy (nay là TX. Cai Lậy) cách TX. Mỹ Tho (nay là TP. Mỹ Tho) 16 km về hướng Tây - Bắc, cách lộ 4 khoảng 5 km về hướng Bắc. Trong ấp, nhà dân và vườn cây xen kẽ với nhau, tạo điều kiện thuận lợi cho lực lượng cách mạng ẩn náu. Nhân dân có tinh thần đấu tranh kiên cường, có chi bộ vững mạnh, có lực lượng dân quân chiến đấu anh dũng.

Chuyện tuyên truyền trong kháng chiến

Trong những ngày kháng chiến gian khổ, cùng nhiều lực lượng, binh chủng, công tác tuyên truyền, cổ động đã góp phần làm nên những chiến thắng vẻ vang.

Hậu phương Cai Lậy góp phần quan trọng trong chiến thắng Ba Rài

Trong cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước ở Tiền Giang có rất nhiều sự kiện lịch sử có ý nghĩa rất lớn, trong đó có sự kiện quân và dân ta đối đầu trực tiếp với quân viễn chinh Mỹ tại sông Ba Rài. Ngày 15-9-1967, trên đoạn sông Ba Rài thuộc địa phận xã Cẩm Sơn, huyện Cai Lậy, tỉnh Mỹ Tho (nay là tỉnh Tiền Giang), cán bộ, chiến sĩ Tiểu đoàn 263 trực thuộc Quân khu 8 được sự hỗ trợ đắc lực của Đảng bộ và nhân dân địa phương đã mưu trí, dũng cảm, sáng tạo, với ý chí quyết chiến quyết thắng, kiên cường bám trụ, giữ vững trận địa, bảo toàn lực lượng và đã đánh cho quân Mỹ một đòn đau, lập nên chiến công lớn.

Những năm Canh Tý gắn liền với lịch sử dân tộc

Người Lạc Việt phải chịu nhiều sự áp bức, bất công, nhất là dưới thời Thái thú Tô Định. Do đó, hai vị nữ anh hùng của Lạc Việt là Trưng Trắc và em là Trưng Nhị đã nổi lên chống lại nhà Hán, giết Tô Định, đánh đuổi quân xâm lăng ra khỏi đất nước, giành lại độc lập cho dân tộc.