Văn phòng thông tin của quân đội Myanmar cho biết Phó Giám đốc Ủy ban Bầu cử Myanmar - ông Sai Kyaw Thu đã bị lực lượng chống chính quyền quân đội ám sát tại TP Yangon (Myanmar).
Khoảng 2,4 triệu người dân Thái Lan cần trợ giúp y tế do mắc các bệnh liên quan đến ô nhiễm không khí kể từ đầu năm nay, với gần 200.000 người phải nhập viện điều trị chỉ tính riêng trong tuần này.
Phó chủ tịch Ủy ban bầu cử của Myanmar đã bị các chiến binh nổi dậy bắn tử vong ở thủ đô Yangon. Đây là vụ sát hại mới nhất đối với một quan chức cấp cao ở quốc gia đang rơi vào bất ổn chính trị này.
Theo thông báo của Quân đội Myanmar, ngày 22/4, Phó Chủ tịch Ủy ban bầu cử Myanmar đã bị các tay súng phiến quân bắn chết ở Yangon.
Chính quyền Myanmar hôm 28/3 đã giải tán 40 đảng phái chính trị do không đáp ứng được thời hạn đăng ký bầu cử, trong đó có Đảng Liên đoàn Quốc gia vì Dân chủ (NLD) của cựu Cố vấn Nhà nước Aung San Suu Kyi.
Bộ Tài chính Mỹ hôm 31/1 đã công bố các biện pháp trừng phạt mới, nhằm vào nhiều quan chức quân đội và tập đoàn, doanh nghiệp trong lĩnh vực năng lượng, khai thác mỏ của Myanmar.
Sáng 5/12, 5 người thiệt mạng và ít nhất 15 người bị bắt giữ sau khi lực lượng an ninh Myanmar lao xe vào đám đông biểu tình ở Yangon.
Lãnh đạo chính phủ quân sự của Myanmar, Thượng tướng Min Aung Hlaing trong một bài phỏng vấn đã cập nhật tình hình sức khỏe của cựu lãnh đạo Aung San Suu Kyi và cho biết bà này sẽ phải ra hầu tòa trong vài ngày tới.
Hãng tin Myanmar Now ngày 21/5 đưa tin, Ủy ban bầu cử Myanmar do chính quyền hiện tại chỉ định, sẽ giải tán Đảng Liên đoàn Quốc gia vì Dân chủ (NLD) của bà Aung San Suu Kyi vì những cáo buộc trong cuộc bầu cử hồi tháng 11/2020.
Hơn 100 ngày kể từ khi quân đội Myanmar nắm chính quyền, hàng loạt các cuộc biểu tình và nỗ lực ngoại giao nhằm khôi phục sự ổn định tại quốc gia Đông Nam Á này vẫn tiếp tục.
Những người phản đối chế độ quân sự của Myanmar đã thắp nến biểu tình đêm qua, bất chấp các chiến dịch trấn áp của lực lượng an ninh.
Quân đội Myanmar cho biết họ sẵn sàng chịu các biện pháp trừng phạt và cô lập liên quan tới cuộc đảo chính xảy ra hôm 1-2.
Ít nhất 2 người thiệt mạng và 20 người bị thương sau khi cảnh sát Myanmar hôm 20-2 nổ súng giải tán đám đông phản đối cuộc đảo chính ngày 1-2.
Ngày 18/2, Anh và Canada đã có các động thái trừng phạt quan chức quân đội Myanmar liên quan vụ chính biến hôm 1/2, trong khi Na Uy tuyên bố phong tỏa viện trợ đối với nước này.
Các quan chức ngoại giao hàng đầu của Mỹ, Ấn Độ, Nhật Bản và Australia đã kêu gọi nền dân chủ ở Myanmar phải được 'khẩn cấp' khôi phục.
Quân đội Myanmar truy tố bà Suu Kyi với cáo buộc vi phạm Luật xuất - nhập khẩu, truy tố Tổng thống Win Myint với cáo buộc vi phạm Luật Quản lý Thiên tai.
Cảnh sát Myanmar cáo buộc Cố vấn Nhà nước Aung San Suu Kyi nhập khẩu thiết bị liên lạc trái phép và bà sẽ bị giam giữ cho đến ngày 15-2 để điều tra.
Người biểu tình tập trung đông ở Tokyo và Bangkok vào chiều ngày 1/2 để phản đối việc quân đội Myanmar bắt các lãnh đạo chính phủ, bao gồm Cố vấn nhà nước Aung San Suu Kyi.
Ngày 1/2, Cố vấn Nhà nước Myanmar Aung San Suu Kyi, Tổng thống U Win Myint, Bộ trưởng Tài chính và Kế hoạch Soe Nyunt Lwin cùng một số quan chức đã bị quân đội bắt giữ.
Một số nước trong khu vực đã bày tỏ quan ngại về tình hình tại Myanmar và kêu gọi các bên giải quyết bất đồng thông qua đối thoại.
Đảng Liên minh Quốc gia vì Dân chủ (NLD) của bà Aung San Suu Kyi vừa đăng thông báo trên Facebook, cáo buộc vụ binh biến của quân đội nước này là 'đảo chính'.
Quân đội Myanmar tuyên bố cuộc bầu cử mới của nước này sẽ được tổ chức sau khi tình trạng khẩn cấp kéo dài một năm kết thúc.