Trong thời gian tới, Ngân hàng Nhà nước sẽ phối hợp với các Bộ ngành liên quan để trình cấp có thẩm quyền phê duyệt chủ trương đầu tư bổ sung vốn nhà nước tại các ngân hàng thương mại nhà nước (Vietcombank, BIDV, Vietinbank) từ nguồn lợi nhuận còn lại sau thuế, sau trích lập các quỹ năm 2022, 2023 theo quy định.
Ngày 18/10/2024, tại Hà Nội, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (NHNN) tổ chức Hội nghị trực tuyến về công tác kiểm soát, kiểm toán và kiểm tra nội bộ của các tổ chức tín dụng (TCTD) năm 2024. Thống đốc NHNN Nguyễn Thị Hồng chủ trì hội nghị. Tham dự có Phó Thống đốc Phạm Quang Dũng, đại diện lãnh đạo một số đơn vị thuộc NHNN, NHNN Chi nhánh tỉnh, thành phố và một số TCTD.
Chia sẻ tại Hội thảo phổ biến kết quả nghiên cứu Đề tài khoa học và công nghệ cấp Bộ 'Nghiên cứu triển khai Basel III tại các ngân hàng thương mại Việt Nam' do Viện Chiến lược ngân hàng tổ chức sáng 10/10, PGS.TS Chu Khánh Lân, Phó Viện trưởng Viện Chiến lược ngân hàng cho biết, trước tác động tiêu cực có tính hệ thống, mất an toàn vi mô, vĩ mô do khủng hoảng tài chính ngân hàng năm 2008, Ủy ban Basel về giám sát ngân hàng đã ban hành chuẩn mực Basel III vào năm 2010 và Basel III cải tiến 7 năm sau đó.
Sáng 10/10, Viện Chiến lược ngân hàng phối hợp cùng nhóm nghiên cứu Đề tài khoa học và công nghệ cấp Bộ 'Nghiên cứu triển khai Basel III tại các ngân hàng thương mại Việt Nam' tổ chức Hội thảo phổ biến kết quả nghiên cứu của đề tài. Đề tài do TS. Nguyễn Khương, Chuyên viên chính Vụ Ổn định tiền tệ - tài chính, NHNN làm chủ nhiệm.
Việc cấp tín dụng cho từng đối tượng, lĩnh vực, phương án cơ cấu lại gắn với xử lý nợ xấu, hoạt động của các tổ chức tín dụng (TCTD) yếu kém… là những nội dung giám sát mà lãnh đạo Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (NHNN) lưu ý với Cơ quan Thanh tra, giám sát ngân hàng (TTGSNH).
Tổ chức phi chính phủ Finance Watch có trụ sở tại Brussels cho rằng các quy định về ngân hàng phải được thắt chặt để đảm bảo sự ổn định tài chính.
Thừa nhận sự tồn tại khách quan của tài sản mã hóa sẽ mang lại lợi ích cho Việt Nam trong việc thúc đẩy đổi mới công nghệ, thu hút đầu tư quốc tế, tăng cường tính minh bạch và hiệu quả tài chính, phát triển thị trường tài chính số. Tuy nhiên, cơ quan liên quan cần có phương án quản lý phù hợp và xây dựng khung pháp lý chặt chẽ.
Giao dịch tài sản số đang diễn ra sôi động, lượng tài sản mã hóa chảy vào Việt Nam ngày càng cao, trong khi đó, loại tài sản này hiện chưa được pháp luật Việt Nam công nhận. Khoảng trống pháp lý này đang tạo ra nhiều hạn chế trong bảo vệ người sở hữu tài sản mã hóa và quản lý Nhà nước…
Tại Hội thảo 'Quản lý nhà nước về tài sản mã hóa: Những vấn đề lý luận và thực tiễn tại Việt Nam', TS. Nguyễn Như Quỳnh, Viện trưởng Viện Chiến lược và Chính sách tài chính cho rằng, Việt Nam cần nhanh chóng hoàn thiện các quy định quản lý tài sản ảo, tài sản mã hóa phù hợp với tiêu chuẩn phòng chống rửa tiền của Lực lượng Đặc nhiệm Tài chính (FATF), đưa Việt Nam ra khỏi Danh sách Xám.
Dòng tài sản mã hóa vào Việt Nam lên đến 120 tỷ USD (thống kê đến tháng 7/2023), gấp khoảng 3 - 4 lần dòng vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài vào Việt Nam.
Hôm thứ Ba (9/7), Ủy ban Basel về giám sát ngân hàng (BCBS) đề xuất rằng hội đồng quản trị của các ngân hàng phải chịu trách nhiệm cuối cùng đối với các dịch vụ thuê ngoài (outsourcing) và lưu giữ cách họ quản lý rủi ro ngừng hoạt động và gián đoạn dịch vụ khách hàng.
Là ngân hàng tiên phong ứng dụng các tiêu chuẩn quản trị rủi ro theo thông lệ quốc tế, đến nay, MB trở thành một trong những ngân hàng đầu tiên đáp ứng tiêu chuẩn Basel II cho cả 3 trụ cột từ năm 2020.
MB là một trong những ngân hàng đầu tiên đáp ứng tiêu chuẩn Basel II cho cả 3 trụ cột từ năm 2020.
Trung tuần tháng 5/2024, Ủy ban Basel về quản lý ngân hàng (BCBS), thuộc Ngân hàng Thanh toán quốc tế (BIS), một tổ chức gồm nhóm các ngân hàng trung ương và cơ quan giám sát của 10 nước phát triển (G10) tại thành phố Basel, Thụy Sỹ, đã công bố báo cáo chỉ ra những khía cạnh đáng quan tâm của cái gọi là 'rủi ro số', một khái niệm không mới nhưng liên tục cập nhật và biến đổi.
Các nhà quản lý ngân hàng toàn cầu cho biết việc số hóa và sự gia nhập của các đại gia công nghệ (Big Tech) vào lĩnh vực tài chính tạo ra các lỗ hổng mới và khuếch đại rủi ro trong hệ thống ngân hàng.
Theo Ủy ban Basel về quản lý ngân hàng, sự phát triển của điện toán đám mây, AI, DLT và sự lan rộng dịch vụ ngân hàng mở chia sẻ dữ liệu khách hàng với ngân hàng truyền thống tạo ra những rủi ro mới.
Từ tháng 1-2026, hệ thống ngân hàng trên toàn thế giới có phải công bố các mức độ rủi ro của biến đổi khí hậu mà Hiệp ước vốn Basel dự kiến sẽ sớm thông qua cuối năm nay.
Việt Nam nằm ở múi giờ khác với 21 trung tâm tài chính lớn nhất thế giới hiện nay, nếu xây dựng trung tâm tài chính quốc tế ở TP. Hồ Chí Minh, Việt Nam có thể tận dụng để thu hút vốn nhàn rỗi trong thời gian nghỉ giao dịch từ các trung tâm này....
Ngân hàng Nhà nước vừa phát đi thông báo liên quan đến Thông tư 22/2023 được sửa đổi bởi Thông tư 41/2016. Theo đó, Ngân hàng Nhà nước khẳng định, các quy định tại Thông tư 22/2023 không sửa đổi nội dung liên quan đến việc hạn chế việc thế chấp bất động sản hình thành trong tương lai để vay vốn mua nhà.
Đó là thông tin được Ngân hàng Nhà nước đưa ra trong ngày cuối tháng 1/2024 sau khi Hiệp hội Bất động sản TP.HCM (HoREA) có ý kiến về vấn đề này.
Ngày 31/1/2024, Ngân hàng Nhà nước cho biết, Thông tư 41/2016/TT-NHNN được xây dựng trên cơ sở tham khảo chuẩn mực vốn Basel II được ban hành bởi Ủy ban Basel và không phải là văn bản hướng dẫn nghiệp vụ cấp tín dụng.
Thông tư 22 không hạn chế việc cá nhân mua nhà thế chấp nhà ở hình thành trong tương lai. Điều kiện 'nhà đã hoàn thành theo hợp đồng mua bán nhà' chỉ áp dụng đối với khoản cho vay thế chấp nhà được áp dụng mức hệ số rủi ro thấp hơn so với các khoản vay bảo đảm bằng bất động sản khác.
Ngân hàng Nhà nước khẳng định, Thông tư 22 không hạn chế quyền của tổ chức, cá nhân mua nhà ở hình thành trong tương lai, không trái với các quy định hiện hành.
Ủy ban Basel về Giám sát Ngân hàng cho biết sẽ 'xây dựng một tiêu chuẩn báo cáo chung cho các nguy cơ tài chính liên quan đến khí hậu tại các ngân hàng hoạt động ở quy mô quốc tế'.
Ngân hàng Trung ương châu Âu (ECB) đã thay đổi cách tiếp cận đối với việc tăng lãi suất nhằm mục tiêu chính là kiểm soát lạm phát và cân bằng tăng trưởng kinh tế.
Theo tính toán của các công ty chứng khoán, với các kế hoạch phát hành tăng vốn cổ phần, các ngân hàng có thể cải thiện tỷ lệ CAR thêm từ 1% - 3%, đồng thời cải thiện hạn mức tăng trưởng tín dụng.
Ngân hàng TMCP Nam Á (Nam A Bank) vừa hoàn thành triển khai Basel III - Reforms, tiếp tục là một trong những ngân hàng tiên phong áp dụng chuẩn mực quản trị rủi ro theo chuẩn quốc tế.
Ba ngân hàng lớn nhất nước Mỹ, JPMorgan, Wells Fargo và Citigroup, báo cáo tổng lợi nhuận của họ trong quí 3 đạt kỷ lục mới nhờ lãi suất cao hơn. Nhưng họ đưa ra một loạt cảnh báo về những khó khăn sắp tới từ các quy định yêu cầu tăng vốn để đáp ứng Basel III, thua lỗ cho vay gia tăng và hậu quả từ cuộc xung đột ở Trung Đông.
Giá Bitcoin hôm nay giao dịch ở mức 27.943,49 USD/BTC, tăng 1,45% trong 24 giờ qua.
Hiệp hội Blockchain Việt Nam cho rằng tiền mã hóa hấp dẫn tội phạm rửa tiền vì tính ẩn danh, thiếu quy định đồng bộ và tính chất giao dịch xuyên biên giới. Do vậy cần có giải pháp, quy trình phòng chống hiệu quả.
Tổng cổ phiếu niêm yết của SHB sẽ được nâng lên hơn 3.619 tỷ cổ phiếu sau khi niêm yết bổ sung...
SHB vừa hoàn tất phát hành hơn 552 triệu cổ phiếu để chia cổ tức năm 2022.
Những vụ phá sản ngân hàng gần đây ở Mỹ và châu Âu, cũng như những biến động trên thị trường tài chính trong nước cho thấy, các cơ quan quản lý lĩnh vực tài chính trên toàn thế giới nói chung và Việt Nam nói riêng cần nâng cao cảnh giác, tăng cường quy định và giám sát các tổ chức tài chính.
Ngân hàng TMCP Sài Gòn - Hà Nội (SHB) vừa công bố báo cáo tài chính quý II/2023 với lợi nhuận trước thuế lũy kế 6 tháng đầu năm đạt 6.073 tỷ đồng, tăng 5,13% so với cùng kỳ năm 2022.
HDBank là một trong những ngân hàng đầu tiên hoàn thành triển khai toàn diện Basel III Reforms ở tất cả các chỉ số, đáp ứng những chuẩn mực được Ủy ban Basel khuyến nghị các ngân hàng quốc tế áp dụng từ 1-1-2023.
Trong bối cảnh các ngân hàng nâng cao năng lực cạnh tranh, HDBank là một trong những ngân hàng đầu tiên tại Việt Nam vừa hoàn thành triển khai toàn diện Basel III Reforms- tiêu chuẩn hoạt động ngân hàng toàn cầu ở tất cả các chỉ số; đáp ứng những chuẩn mực khắt khe được Ủy ban Basel khuyến nghị các ngân hàng quốc tế áp dụng từ 01/01/2023.
HDBank là một trong những ngân hàng đầu tiên tại Việt Nam vừa hoàn thành triển khai toàn diện Basel III Reforms ở tất cả các chỉ số; đáp ứng những chuẩn mực khắt khe được Ủy ban Basel khuyến nghị các ngân hàng quốc tế áp dụng từ 1-1-2023.
Với việc áp dụng chuẩn mực Basel III Reforms, HDBank hướng tới nâng cao năng lực tài chính và quy trình đánh giá nội bộ về mức đủ vốn, nâng cao khả năng thanh khoản.
OCB đã trở thành ngân hàng đầu tiên hoàn thành tất cả các yêu cầu tiên tiến của Basel trong chuẩn mực quản trị rủi ro quốc tế. Ông Lê Thanh Quý Ngọc, Giám đốc Khối Quản lý rủi ro OCB chia sẻ kinh nghiệm triển khai với Đặc san Ngân hàng.
Dù đã đạt chuẩn Basel III từ trước đó, TPBank vẫn tiếp tục nâng cao chuẩn mực này lên mức cao nhất khi triển khai tính vốn theo phương pháp xếp hạng nội bộ (cơ bản và nâng cao), nâng khả năng quản trị rủi ro và tài chính lên 1 bậc. Từ đó, gia tăng độ tín nhiệm của khách hàng và nhà đầu tư tiềm năng.
Ủy ban Thường vụ Quốc hội đã cho ý kiến về dự án Luật Các tổ chức tín dụng (sửa đổi) tại Phiên họp thứ 23. Chủ nhiệm Ủy ban Kinh tế Vũ Hồng Thanh cho biết, đóng góp ý kiến về thời hạn cấp giấy phép và đăng ký kinh doanh, đăng ký hoạt động, nhiều ý kiến cho rằng quy định về thời hạn cấp Giấy phép tại dự thảo Luật như hiện nay là quá dài, lên tới 180 ngày, nên giảm thời gian cấp giấy phép tối đa xuống 120 ngày.
Định giá thấp cùng với việc siết chặt các quy định cho vay được cho là sẽ thúc đẩy hoạt động M&A trong hệ thống ngân hàng tại Mỹ.
Liên minh Châu Âu (EU) đề xuất một loạt các quy tắc vốn mới khắt khe hơn đối với các ngân hàng nắm giữ tài sản tiền điện tử.