Chiều 27/2 giờ New York (sáng 28/2 giờ Việt Nam), Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc (HĐBA LHQ) đã nhóm họp để thảo luận về tình hình bất ổn và khủng hoảng nhân đạo tại Syria.
Đặc phái viên Liên hợp quốc cho biết hệ lụy từ cuộc xung đột Trung Đông và bất ổn kéo dài ở Syria đang gây ảnh hưởng nghiêm trọng tới cuộc sống của người dân nước này.
Ngày 23/3, Đặc phái viên của Liên hợp quốc (LHQ) về Syria Geir Pedersen cho rằng, tình hình hiện nay tại quốc gia Trung Đông là chưa từng có tiền lệ, đòi hỏi phải có sự lãnh đạo, những ý tưởng táo bạo và một tinh thần hợp tác.
Ngày 23/3, Đặc phái viên của Liên hợp quốc về Syria, ông Geir Pedersen cho rằng tình hình tại Syria hiện nay nghiêm trọng chưa từng thấy, đòi hỏi phải có sự lãnh đạo, những ý tưởng táo bạo và một tinh thần hợp tác.
Giữa bối cảnh đối mặt với sự cô lập ngày càng lớn của phương Tây vì cuộc xung đột ở Ukraine, Nga đang tìm kiếm và thậm chí tạo ra những diễn đàn ngoại giao mới của riêng mình cùng với các quốc gia có chung lợi ích.
Từ sau xung đột ở Ukraine, Nga đang tránh xa các nền tảng ngoại giao truyền thống trong đối thoại quốc tế và tạo ra nền tảng ngoại giao của riêng mình. Việc Nga định hình lại nền ngoại giao sẽ tác động thế nào đến phương Tây?
Liên hợp quốc (LHQ) thông báo vòng đàm phán thứ 8 về Hiến pháp mới của Syria đã kết thúc vào ngày 3/6 với việc các bên đạt được rất ít tiến bộ.
Theo Đặc phái viên của Liên hợp quốc về Syria, chính phủ Syria và phe đối lập hiện đã điều chỉnh quan điểm để tìm kiếm thỏa thuận chung vào ngày cuối cùng của vòng đàm phán, dự kiến vào ngày 25/3.
Đặc phái viên Liên hợp quốc về Syria và nhóm của ông đã tích cực làm việc với đại diện Chính phủ Syria và phe đối lập để thúc đẩy triệu tập phiên họp thứ 7 của Ủy ban Hiến pháp.
Các bên sẽ thảo luận tình hình hiện nay tại Syria, vấn đề duy trì hòa bình tại các vùng giảm căng thẳng theo các thỏa thuận đạt được trước đó trong tiến trình Astana.
Chiều 27/10 (theo giờ New York), Hội đồng Bảo an Liên Hợp Quốc (HĐBA LHQ) đã họp định kỳ hàng tháng về tình hình Syria.
Theo Đặc phái viên Liên Hợp quốc về Syria, chính phủ Syria và phe đối lập đã nhất trí khởi động tiến trình soạn thảo nội dung sửa đổi hiến pháp tại nước này.
Chính phủ Tổng thống Bashar al-Assad đồng ý cùng phe đối lập soạn thảo một bản hiến pháp mới trong bối cảnh Moscow hối thúc Damascus thể hiện sự linh hoạt trong các cuộc đối thoại hòa bình.
Ngày 17/10, Đặc phái viên Liên hợp quốc (LHQ) về Syria Geir Pedersen xác nhận, các đồng chủ tịch Ủy ban Hiến pháp Syria (gồm chính phủ Syria và phe đối lập) đã nhất trí khởi động tiến trình soạn thảo nội dung sửa đổi hiến pháp tại quốc gia Trung Đông này.
Ủy ban Hiến pháp Syria (SCC) gồm đại diện của Chính phủ Syria, phe đối lập và xã hội dân sự, chính thức được thành lập ở Geneva ngày 30/10/2019 để soạn thảo một hiến pháp mới.
Ngày 17/10, Đặc phái viên Liên hợp quốc (LHQ) về Syria, ông Geir Pedersen xác nhận các đồng chủ tịch Ủy ban Hiến pháp Syria (gồm chính phủ Syria và phe đối lập) đã nhất trí khởi động tiến trình soạn thảo nội dung sửa đổi hiến pháp tại quốc gia Trung Đông này.
Ngoại trưởng Thổ Nhĩ Kỳ cáo buộc Nga phải chịu trách nhiệm về vụ tấn công làm hai binh sĩ nước này thương vong và cảnh báo sẽ đưa ra hành động cứng rắn.
Ngày 28/9, Đặc phái viên Liên hợp quốc (LHQ) về Syria Geir Pedersen tuyên bố Tiểu ban soạn thảo thuộc Ủy ban Hiến pháp Syria sẽ nhóm họp vào ngày 18/10 tại Geneva (Thụy Sĩ).
Phát biểu sau khi gặp Ngoại trưởng Syria Faisal al-Meqdad, nhà ngoại giao người Na Uy Geir Pedersen nêu rõ: 'Chúng tôi đã có các cuộc thảo luận rất quan trọng và rất tốt.'
Nga, Iran và Thổ Nhĩ Kỳ đã quyết định kỳ họp tiếp theo của Tiến trình hòa bình Astana sẽ được tổ chức tại thủ đô Nur-Sultan của Kazakhstan trước cuối năm 2021.
Đại sứ Zhang Jun cho rằng cuộc khủng hoảng kéo dài tại Syria đã khiến tình hình an ninh, nhân đạo tại nước này rất đáng lo ngại, và các nỗ lực cần được đẩy mạnh nhằm sớm chấm dứt cuộc khủng hoảng này.
Các nước thành viên G7 sẽ tiếp tục nỗ lực thúc đẩy thực hiện Nghị quyết 2254 của Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc trên tất cả các phương diện nhằm tạo điều kiện cho một giải pháp chính trị tại Syria.
Ngoại trưởng Mỹ Antony Blinken ngày 4/5 cho biết, ông và những người đồng cấp của Nhóm G7 tái khẳng định cam kết trong việc hỗ trợ một giải pháp chính trị tại Syria cũng như cơ chế viện trợ xuyên biên giới của Liên hợp quốc.
Theo phóng viên TTXVN tại Washington, Ngoại trưởng Mỹ Antony Blinken ngày 4/5 cho biết ông và những người đồng cấp của Nhóm các nước công nghiệp phát triển hàng đầu thế giới (G7) đã tái khẳng định cam kết của nhóm này trong việc hỗ trợ một giải pháp chính trị tại Syria cũng như cơ chế viện trợ xuyên biên giới của Liên hợp quốc (LHQ).
Reuters ngày 18-4 dẫn thông báo của Quốc hội Syria cho biết: Cuộc bầu cử tổng thống tại nước này sẽ được tổ chức vào ngày 26-5 tới.
Theo phóng viên TTXVN tại New York, Tổng Thư ký Liên hợp quốc (LHQ) Antonio Guterres ngày 30/3 đã bày tỏ lấy làm tiếc trước tình hình thiếu tiến triển tại Ủy ban Hiến pháp Syria.
Ngày 18/2, các nước bảo trợ cho Tiến trình hòa bình Astana, gồm Iran, Nga và Thổ Nhĩ Kỳ, đã kết thúc hội nghị kéo dài 2 ngày tại thành phố Sochi của Nga bằng tuyên bố bày tỏ quan ngại việc gia tăng hoạt động của các nhóm phiến quân tại tỉnh Idlib thời gian gần đây.
Vòng đàm phán lần này được tổ chức với sự tham gia của 15 đại diện đến từ các phái đoàn và diễn ra trong điều kiện các thành viên phải thực hiện các biện pháp ngăn chặn sự lây lan của COVID-19.
Hội nghị Ngoại trưởng EU, Diễn đàn Kinh tế thế giới, cuộc gặp Ngoại trưởng Nga-Iran, Ngoại trưởng Hungary thăm Ukraine... là những sự kiện thế giới nổi bật tuần này.
Ngày 5/12, ông Mais Kredi, một đại biểu đại diện cho thành phần xã hội dân sự trong Ủy ban Hiến pháp Syria (SCC), cho biết tiểu ban trực thuộc SCC đã không tìm được tiếng nói chung trong phiên họp lần thứ 4 diễn ra tại Geneva (Thụy Sĩ).
Ngày 1/12, Tổng thư ký Liên hợp quốc (TTK LHQ) Antonio Guterres đã tái khẳng định lập trường ủng hộ giải pháp hai nhà nước cho cuộc xung đột Israel-Palestine.
Tổng thư ký Guterres nhấn mạnh chỉ có giải pháp hai nhà nước mới có thể mang lại nền hòa bình bền vững; khẳng định LHQ sẽ tiếp tục cam kết ủng hộ hai bên xúc tiến nỗ lực giải quyết cuộc xung đột.
Đặc phái viên của Liên hợp quốc về Syria hối thúc các bên nỗ lực để đạt tiến triển trong vòng đàm phán sắp tới nhằm điều chỉnh hiến pháp Syria và sớm kết thúc cuộc nội chiến đã kéo dài hơn 9 năm.
Tổng thống Palestine thăm Jordan, Ai Cập; Ngoại trưởng Ấn Độ thăm Hy Lạp; Hội nghị Ngoại trưởng EU-ASEAN; Hội nghị Ngoại trưởng NATO; Bầu cử quốc hội Venezuela, Romania... là những sự kiện thế giới nổi bật tuần này.
Theo phóng viên TTXVN tại New York, Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc (HĐBA LHQ) ngày 25/11 đã tiến hành phiên họp trực tuyến định kỳ hàng tháng về tình hình tại Syria.
Sáng 18/9, Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc đã tiến hành phiên họp trực tuyến định kỳ hàng tháng về tình hình chính trị tại Syria.
Tổng thống Syria Basharal-Assad vừa công bố chính phủ mới sau cuộc bầu cử Quốc hội vào tháng 7 mà Đảng Baath cầm quyền của ông giành chiến thắng áp đảo. Nội các do Thủ tướng Hussein Arnous đứng đầu có 29 bộ trưởng, trong đó có hai gương mặt nữ. Các bộ trưởng Ngoại giao, Quốc phòng, Nội vụ và Thông tin vẫn giữ vị trí của mình.
Đại diện phe đối lập chính ở Syria hối thúc các cường quốc giúp ký kết một lệnh ngừng bắn trên phạm vi toàn quốc trong những tháng tới nhằm dọn đường cho giai đoạn chuyển tiếp chính trị.
Vòng thảo luận mới nhất về Hiến pháp Syria, do Liên hợp quốc (LHQ) làm trung gian, đã kết thúc chiều 29/8 ở Geneva, Thụy Sĩ, song không đưa ra thông báo về phiên họp tiếp theo như kỳ vọng.
Đặc phái viên của Tổng thống Nga tại Syria, Alexander Lavrentiev, nói rằng chưa thể nói về một lệnh ngừng bắn ở Syria do hành động của các nhóm khủng bố đang tăng lên.
Đặc phái viên Liên hợp quốc về Syria bày tỏ hy vọng đàm phán có thể giúp mở đường hướng tới một tiến trình chính trị rộng mở hơn.