Đối thoại chính sách: Giải pháp giảm thiểu ô nhiễm môi trường làng nghề

'Sống chung với ô nhiễm' hay 'ra đường là ô nhiễm'… là cụm từ thường được nhắc đến khi nói về các làng nghề hiện nay ở nước ta. Ô nhiễm môi trường làng nghề không phải là câu chuyện mới, nhưng cũng là câu chuyện chưa bao giờ cũ bởi những tác động tiêu cực của nó tới môi trường sống và sức khỏe con người. Báo cáo hiện trạng môi trường quốc gia nhiều năm nay luôn ghi nhận, đa số các làng nghề Việt đang phải đối mặt với tình trạng ô nhiễm không khí, rác thải, nước thải…, và một điều đáng buồn là thực trạng này đang ngày càng nghiêm trọng hơn.

Luật Điện lực (sửa đổi): Quyết sách đúng đắn, tạo 'đòn bẩy' phát triển kinh tế - xã hội - Bài 2

Các đại biểu Quốc hội cho rằng, dự án Luật Điện lực (sửa đổi) đã được nghiên cứu công phu, giải quyết được nhiều chính sách lớn, quan trọng.

Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn ký ban hành Nghị quyết điều chỉnh chương trình lập pháp

Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn vừa ký ban hành Nghị quyết số 55/2024/UBTVQH15 của Ủy ban Thường vụ Quốc hội về điều chỉnh Chương trình xây dựng luật, pháp lệnh.

Giá nhà ở tăng quá cao, bất thường do đâu?

Các đại biểu cho rằng giá nhà ở, đặc biệt tại Hà Nội và TP.HCM tăng cao phi thực tế là vấn đề rất không bình thường. Nếu không chỉ đúng bệnh, chữa đúng thuốc thì nhà ở ngày càng xa rời tầm tay người dân...

Kỳ vọng thông qua Luật Điện lực (sửa đổi), đón kỷ nguyên vươn mình của dân tộc

Kỷ nguyên vươn mình của dân tộc cần nhiều động lực mới mà trong đó Luật Điện lực (sửa đổi) nếu được thông qua trong 1 kỳ họp sẽ là một thành công lớn.

Đái tháo đường, viêm tụy cấp làm tăng nguy cơ ung thư tụy

Bác sĩ Việt Nam đã có thể thực hiện kỹ thuật chuyên sâu về can thiệp mật tụy, đặt stent mật – ruột, phát hiện ung thư tụy sớm... nhờ nội soi siêu âm

Nên cho phép doanh nghiệp nhà nước đề xuất đối tác khảo sát, triển khai dự án điện gió ngoài khơi

Để bảo đảm thành công của các dự án điện gió ngoài khơi đầu tiên, dự thảo Luật Điện lực (sửa đổi) nên cho phép các tập đoàn Nhà nước được đề xuất đối tác cho hoạt động khảo sát và triển khai dự án, ĐBQH Tạ Thị Yên (Điện Biên) đề xuất.

Sửa đổi Luật Điện lực: Tập trung vào những vấn đề thật sự cấp thiết

Chiều 26.10, các đại biểu Tổ 18 (gồm Đoàn ĐBQH các tỉnh: Thanh Hóa, Trà Vinh, Hà Nam) đã thảo luận về dự án Luật Điện lực (sửa đổi).

Cần chuyển vốn từ nơi giải ngân ì ạch sang đơn vị giải ngân cao

Để đạt mục tiêu giải ngân đầu tư công đạt 95% kế hoạch, cần chuyển vốn từ dự án, đơn vị giải ngân ì ạch sang đơn vị giải ngân cao.

Kiến nghị dùng ngân sách đầu tư hệ thống xe buýt đưa đón học sinh

Đại biểu Vương Quốc Thắng (đoàn Quảng Nam) đề nghị sớm có chính sách đầu tư áp dụng hệ thống xe buýt đưa đón học sinh có hỗ trợ từ Ngân sách nhà nước, trước mắt thí điểm áp dụng ở Hà Nội và TP.HCM.

Lấn cấn xử lý dự án nguồn điện chậm tiến độ

Kết quả thẩm tra dự thảo Luật Điện lực sửa đổi cho thấy vẫn còn lấn cấn trong lựa chọn phương án xử lý các dự án nguồn điện chậm tiến độ.

Cơn nghiện video ngắn khiến Hàn Quốc lo ngại

Khi video ngắn bùng nổ khắp các nền tảng mạng xã hội, mối lo ngại về tác động tiềm ẩn của loại nội dung này cũng gia tăng.

Quy hoạch đô thị: Cần có tầm nhìn phát triển bền vững

Bộ Xây dựng vừa công bố quy hoạch hệ thống đô thị và nông thôn thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050. Đây được xem là bản quy hoạch mang tính khoa học và thực tiễn cao, phù hợp với tốc độ đô thị hóa rất nhanh của nước ta. Tuy nhiên, để đạt mục tiêu sẽ còn rất nhiều vấn đề đặt ra.

Công khai tên tuổi, trường lớp, địa chỉ có thể gây nguy hại cho trẻ

Tên tuổi, trường lớp, địa chỉ của trẻ em là loại dữ liệu nếu công khai có thể nguy hại đến tính mạng, sức khỏe, quyền và lợi ích hợp pháp của trẻ.

Nhất trí các nội dung quan trọng trong dự thảo Luật Dữ liệu

Việc đề xuất ban hành Luật Dữ liệu nhằm thực hiện những chủ trương, giải pháp của Đảng, Nhà nước về đẩy mạnh ứng dụng khoa học, công nghệ phục vụ chuyển đổi số quốc gia, xây dựng Chính phủ số, kinh tế số, xã hội số, công dân số

Khai thông các dự án điện: Sửa Luật Điện lực mới là bước đầu

Ngay ngày đầu tiên của Kỳ họp thứ tám, Quốc hội khóa XV, các đại biểu đã nghe Bộ trưởng Bộ Công thương trình bày Dự thảo Luật Điện lực (sửa đổi) cùng Báo cáo Thẩm tra từ phía Ủy ban Khoa học - Công nghệ và Môi trường của Quốc hội.

Phó chủ tịch VBA: Chiến lược blockchain Quốc gia là một dấu mốc quan trọng trong lĩnh vực blockchain

Ngày 22/10/2024, Chính phủ ban hành quyết định số 1236/QĐ, công bố Chiến lược quốc gia về ứng dụng và phát triển công nghệ Blockchain đến năm 2025, định hướng đến năm 2030.

Thúc đẩy thương hiệu blockchain Make in Vietnam

Một trong những nhiệm vụ và giải pháp đề ra trong Chiến lược blockchain quốc gia là phát triển các nền tảng blockchain Make in Vietnam và tập hợp các doanh nghiệp công nghệ số Việt Nam xây dựng các nền tảng blockchain, thúc đẩy chia sẻ thông tin, nâng cao nội lực cạnh tranh với các doanh nghiệp nước ngoài.

Đề xuất Thủ tướng quy định cơ chế đặc thù đầu tư điện hạt nhân

Ngày 21/10, khi Quốc hội nghe tờ trình và báo cáo thẩm tra dự án Luật Điện lực (sửa đổi), một nội dung thu hút được sự chú ý của dư luận là việc bổ sung thêm các quy định chung về định hướng phát triển điện hạt nhân trong các chính sách lớn về phát triển năng lượng mới.

Quốc hội nghe Tờ trình và báo cáo thẩm tra dự án Luật Điện lực (sửa đổi)

Tiếp tục chương trình Kỳ họp thứ 8, Quốc hội khóa XV, chiều 21/10, dưới sự điều hành của Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Đức Hải, Quốc hội đã nghe Tờ trình và báo cáo thẩm tra dự án Luật Điện lực (sửa đổi).

Đề nghị thông qua dự án Luật Điện lực (sửa đổi)

Trong phiên làm việc chiều 21/10, Quốc hội đã nghe tờ trình và báo cáo thẩm tra dự án Luật Điện lực (sửa đổi).

Dự án Luật Điện lực (sửa đổi): Cần cụ thể hóa các chính sách cải cách giá điện

Dự án Luật Điện lực (sửa đổi) bổ sung quy định để giá điện theo thị trường, cơ cấu biểu giá hợp lý hơn. Tuy nhiên, cơ quan thẩm tra kiến nghị cần cụ thể hơn các chính sách cải cách giá điện một cách phù hợp, hướng tới việc thúc đẩy thị trường điện cạnh tranh.

Sửa đổi Luật điện lực: Đề xuất chính sách phát triển điện hạt nhân, sửa quy định giá điện

Dự án Luật điện lực (sửa đổi) đưa ra chính sách về phát triển điện hạt nhân, bổ sung quy định để giá điện theo thị trường, cơ cấu biểu giá điện.

Đề nghị tiếp tục hoàn thiện chính sách ưu đãi và phân bổ nguồn lực cho năng lượng tái tạo

Trên cơ sở tổng kết các tồn tại, vướng mắc, khó khăn trong thi hành Luật Điện lực thời gian, Chính phủ đã trình Quốc hội đề nghị xây dựng Luật Điện lực (sửa đổi) với 6 chính sách lớn trong đó có phát triển điện năng lượng tái tạo và năng lượng mới...

Cân nhắc luật hóa quy định xử lý các dự án nguồn điện chậm tiến độ

Chính phủ đề xuất đưa nội dung này vào dự án Luật Điện lực (sửa đổi), song Ủy ban Khoa học, Công nghệ và Môi trường cho rằng, cần làm rõ sự cần thiết đưa quy định này vào Luật Điện lực hay nên quy định tại các nghị quyết chuyên biệt, văn bản chỉ đạo, điều hành để xử lý các tình huống cụ thể.

Đề xuất Nhà nước độc quyền đầu tư điện hạt nhân

Trong phiên làm việc chiều 21/10, Quốc hội đã nghe Tờ trình và báo cáo thẩm tra dự án Luật Điện lực (sửa đổi). Trong đó, Chính phủ đề xuất Nhà nước độc quyền và Thủ tướng quy định cơ chế đặc thù triển khai đầu tư, xây dựng, vận hành nhà máy điện hạt nhân.

'Luật Điện lực sửa đổi cần tập trung mục tiêu bảo đảm an ninh năng lượng quốc gia'

Cơ quan thẩm tra của Quốc hội đánh giá dự án Luật Điện lực (sửa đổi) cơ bản đủ điều kiện để trình Quốc hội xem xét, cho ý kiến; nhưng phạm vi sửa đổi luật nên tập trung vào vấn đề thật sự cấp thiết, đã được đánh giá tác động kỹ lưỡng, nhằm thực hiện mục tiêu trước mắt là bảo đảm an ninh năng lượng quốc gia.

Toàn văn trình bày Tờ trình về dự án Luật Điện lực (sửa đổi) của Bộ trưởng Nguyễn Hồng Diên trước Quốc hội

Tiếp tục Chương trình Kỳ họp thứ 8, Quốc hội khóa XV, chiều ngày 21/10, thừa ủy quyền của Thủ tướng Chính phủ, Bộ trưởng Bộ Công Thương Nguyễn Hồng Diên đã trình bày tóm tắt Tờ trình về dự án Luật Điện lực (sửa đổi). Tạp chí Công Thương xin giới thiệu toàn văn phát biểu trình bày của Bộ trưởng.

Đề xuất Nhà nước độc quyền trong đầu tư điện hạt nhân

Một trong những điểm mới được đề cập tại dự thảo lần này, đó là các chính sách về phát triển điện hạt nhân. Theo đó, Nhà nước sẽ độc quyền trong đầu tư, xây dựng và vận hành các dự án nhà máy điện hạt nhân, nhà máy thủy điện chiến lược đa mục tiêu, lưới điện truyền tải...

Sửa đổi Luật Điện lực với 6 chính sách lớn

Trong đó, 3 vấn đề cốt lõi có tác động đến giá điện người dân quan tâm được đề cập tại dự thảo Luật Điện lực sửa đổi lần này, gồm: Quy hoạch điện, đầu tư các dự án điện lực, mua bán điện.

Trình sửa luật Điện lực để quản lý, xây dựng giá điện theo cơ chế thị trường

Chính phủ trình Quốc hội sửa đổi Luật Điện lực với 6 chính sách lớn, trong đó sẽ quản lý hoạt động mua bán điện theo hướng thúc đẩy thị trường điện cạnh tranh và giá điện theo cơ chế thị trường.

Đổi mới cơ chế, chính sách, phát triển thị trường năng lượng

Theo Tờ trình của Chính phủ, dự án Luật Điện lực (sửa đổi) nhằm hoàn thiện quy định pháp luật về điện lực, thể chế hóa quan điểm, chủ trương, đường lối của Đảng, luật hóa định hướng chủ trương, chính sách của Nhà nước về đổi mới cơ chế, chính sách, phát triển thị trường năng lượng đồng bộ, liên thông, hiện đại và hiệu quả, phù hợp với định hướng XHCN.

Dự án Luật Điện lực (sửa đổi): Bổ sung tiêu chí xác định giá bán lẻ điện

Ủy ban Khoa học, Công nghệ và Môi trường của Quốc hội đề nghị nghiên cứu bổ sung thông tin trong hợp đồng mua bán điện phục vụ sinh hoạt và làm rõ nội dung các hoạt động mua bán điện; bổ sung quy định về nguyên tắc xác định giá và trách nhiệm của các bên trong hợp đồng dịch vụ điện; bổ sung tiêu chí xác định giá bán lẻ điện để đảm bảo tính công bằng, minh bạch trong thị trường điện cạnh tranh.

Đề nghị xây dựng Luật Điện lực (sửa đổi) với 6 chính sách lớn

Ngày 21/10, thừa ủy quyền của Thủ tướng, Bộ trưởng Công Thương Nguyễn Hồng Diên trình bày tờ trình dự án Luật Điện lực (sửa đổi).

Cần rà soát lại quy định về thị trường điện cạnh tranh

Cơ quan thẩm tra cũng đề nghị bổ sung tiêu chí xác định giá bán lẻ điện để đảm bảo tính công bằng, minh bạch trong thị trường điện cạnh tranh.

Chính phủ đề xuất Nhà nước độc quyền phát triển điện hạt nhân

Bộ trưởng Bộ Công Thương Nguyễn Hồng Diên cho biết, tại dự thảo Luật Điện lực (sửa đổi), Chính phủ đề xuất Nhà nước độc quyền trong đầu tư xây dựng và vận hành các dự án nhà máy điện hạt nhân vì mục đích bảo đảm an ninh năng lượng quốc gia.

Xác định giá bán lẻ điện để đảm bảo tính công bằng, minh bạch

Ủy ban Khoa học, Công nghệ và Môi trường của Quốc hội đề nghị bổ sung tiêu chí xác định giá bán lẻ điện để đảm bảo tính công bằng, minh bạch trong thị trường điện cạnh tranh…

Chính phủ đề xuất Nhà nước độc quyền đầu tư, vận hành nhà máy điện hạt nhân

Theo dự án Luật Điện lực (sửa đổi), Chính phủ đề xuất Nhà nước độc quyền trong đầu tư xây dựng và vận hành các dự án nhà máy điện hạt nhân vì mục đích bảo đảm an ninh năng lượng quốc gia.

Chính phủ 'xin' Quốc hội thông qua dự án Luật Điện lực sửa đổi trong 1 kỳ họp

Chiều 21/10, Bộ trưởng Bộ Công thương Nguyễn Hồng Diên thừa ủy quyền của Thủ tướng Chính phủ trình bày Tờ trình về dự án Luật Điện lực (sửa đổi).

Chính phủ trình Quốc hội dự án Luật Điện lực (sửa đổi)

Chiều 21/10, tiếp tục chương trình Kỳ họp thứ 8, thừa ủy quyền của Thủ tướng Chính phủ, Bộ trưởng Bộ Công Thương Nguyễn Hồng Diên đã trình Quốc hội dự án Luật Điện lực (sửa đổi).

Đề xuất chính sách về phát triển điện hạt nhân

Dự án Luật Điện lực (sửa đổi) đưa ra chính sách về phát triển điện hạt nhân, với đề xuất Nhà nước độc quyền trong đầu tư xây dựng các dự án nhà máy điện loại này, do đây là dự án quan trọng liên quan tới an ninh quốc gia.

Bộ trưởng Nguyễn Hồng Diên thừa ủy quyền của Thủ tướng báo cáo về dự án Luật Điện lực (sửa đổi)

Chiều 21/10, thừa ủy quyền của Thủ tướng Chính phủ, Bộ trưởng Bộ Công Thương Nguyễn Hồng Diên đã báo cáo Quốc hội về dự án Luật Điện lực (sửa đổi).

Quan điểm của Quốc hội về đề xuất thông qua Luật Điện lực (sửa đổi) ngay tại Kỳ họp thứ 8

Chính phủ mong muốn thông qua Luật Điện lực (sửa đổi) theo quy trình một kỳ họp vào Kỳ họp thứ 8 này nhưng cơ quan thẩm tra của Quốc hội cho rằng khó đảm bảo...

Ủy ban Khoa học, Công nghệ và Môi trường của Quốc hội: Cần thiết ban hành Luật Điện lực (sửa đổi)

Ủy ban Khoa học, Công nghệ và Môi trường của Quốc hội cơ bản tán thành với sự cần thiết ban hành Luật Điện lực (sửa đổi).

Xem xét sửa đổi Luật Điện lực với 6 chính sách lớn

Chiều 21/10, tiếp tục chương trình Kỳ họp thứ 8, Quốc hội nghe Tờ trình và Báo cáo thẩm tra dự án Luật Điện lực (sửa đổi).

Tránh chồng chéo, trùng lặp khi sửa đổi Luật Điện lực

Thẩm tra dự án Luật Điện lực (sửa đổi), Ủy ban Khoa học, Công nghệ và Môi trường (KH, CN&MT) của Quốc hội đề nghị rà soát, sửa đổi để tránh chồng chéo, trùng lặp và đảm bảo tính đồng bộ với các luật liên quan.

Sửa đổi Luật Điện lực nhằm bảo đảm an ninh năng lượng quốc gia

Dự thảo quy định nguyên tắc trong phát triển điện hạt nhân góp phần bảo đảm cung ứng điện, an ninh năng lượng và đáp ứng mục tiêu trung hòa carbon vào năm 2050 như cam kết của Việt Nam tại COP 26.

Làm rõ hoạt động mua, bán điện trong dự án Luật Điện lực (sửa đổi)

Về hoạt động mua, bán điện theo hướng thúc đẩy thị trường điện cạnh tranh minh bạch, công bằng, hiệu quả và giá điện theo cơ chế thị trường, Ủy ban Khoa học, Công nghệ và Môi trường đề nghị, nghiên cứu bổ sung thông tin trong hợp đồng mua, bán điện phục vụ sinh hoạt và làm rõ nội dung các hoạt động mua, bán điện.

Bổ sung tiêu chí xác định giá bán lẻ điện để đảm bảo tính công bằng, minh bạch

Chiều 21/10, Quốc hội nghe Tờ trình về dự án Luật Điện lực (sửa đổi).

Sửa Luật Điện lực hướng tới mục tiêu giảm phát thải ròng bằng 0

Chiều 21/10, tiếp tục nội dung Kỳ họp thứ 8, Quốc hội khóa XV, Bộ trưởng Công thương Nguyễn Hồng Diên đã trình bày trước Quốc hội về dự án Luật Điện lực (sửa đổi).

Quốc hội sắp sửa Luật Điện lực, có nội dung gỡ vướng các dự án điện lớn

Dự án Luật Điện lực (sửa đổi) dự kiến được trình và thông qua tại Kỳ họp thứ 8 Quốc hội khóa XV, gỡ vướng 3 nội dung quan trọng là quy hoạch điện; thực hiện đầu tư các dự án lớn, công trình điện quan trọng và giá điện, trong có giá điện sinh hoạt.