Hôm nay (21/10), Kỳ họp thứ 8, Quốc hội khóa XV chính thức khai mạc tại Nhà Quốc hội. Trong ngày họp đầu tiên, Quốc hội sẽ tiến hành quy trình bầu Chủ tịch nước nhiệm kỳ 2021 - 2026.
Phó chủ nhiệm Ủy ban Khoa học, Công nghệ và Môi trường Nguyễn Tuấn Anh cho biết, sửa Luật Điện lực để giải quyết những bất cập, bức xúc trong thực tiễn về giá điện sinh hoạt.
Đây là thông tin được Phó Chủ nhiệm Ủy ban KHCN&MT của Quốc hội Nguyễn Tuấn Anh thông tin tại cuộc họp báo trước kỳ họp thứ 8 diễn ra chiều ngày 20/10.
Cơ quan thẩm tra đã đề nghị Chính phủ chỉ tập trung sửa đổi Luật Điện lực với những chính sách lớn, một số vấn đề vướng mắc khác, chưa phải cấp thiết có thể trình sau.
Theo Trưởng ban Công tác đại biểu Nguyễn Thanh Hải, dự kiến trong ngày làm việc đầu tiên của Kỳ họp thứ 8 (ngày 21/10), Quốc hội khóa XV sẽ tiến hành quy trình bầu Chủ tịch nước.
Chiều 20.10, tại Nhà Quốc hội, Ủy viên Trung ương Đảng, Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Khắc Định đã chủ trì họp báo quốc tế về dự kiến chương trình Kỳ họp thứ Tám, Quốc hội Khóa XV.
Việc kiểm soát nguồn thải, quản lý chất thải rắn hiệu quả không chỉ là yêu cầu cấp thiết mà còn là ưu tiên hàng đầu của Việt Nam nhằm giải quyết ô nhiễm môi trường và hướng tới các mục tiêu phát triển bền vững.
Ngày 18/10, đồng chí Chá A Của, Ủy viên Ban Thường vụ Tỉnh ủy, Phó Chủ tịch HĐND tỉnh, Ủy viên Ủy ban Khoa học, Công nghệ và Môi trường của Quốc hội, đại biểu Quốc hội tỉnh Sơn La đã chủ trì Hội nghị tham gia ý kiến vào dự thảo Luật Thuế tiêu thụ đặc biệt (sửa đổi); Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Quảng cáo.
Ngày 16/10, đồng chí Chá A Của, Ủy viên Ban Thường vụ Tỉnh ủy, Phó Chủ tịch HĐND tỉnh, Ủy viên Ủy ban Khoa học, Công nghệ và Môi trường của Quốc hội, đại biểu Quốc hội tỉnh Sơn La đã chủ trì Hội nghị tham gia ý kiến vào Dự thảo Luật Nhà giáo và Luật Công nghiệp công nghệ số.
Sáng ngày 15/10, tại Hội trường Ủy ban nhân dân thành phố Tam Kỳ, Liên đoàn Lao động (LĐLĐ) và Đoàn đại biểu Quốc hội (ĐBQH) tỉnh đã tổ chức Hội nghị tiếp xúc cử tri giữa đại biểu Quốc hội với cán bộ, đoàn viên, người lao động.
Nhiều ý kiến tán thành việc doanh nghiệp tham gia thử nghiệm nếu làm đúng các quy định của pháp luật, quy định trong văn bản cho phép thử nghiệm mà có xảy ra rủi ro do khách quan thì được miễn trách nhiệm dân sự nếu gây thiệt hại cho Nhà nước.
Sáng 16/10, tại Hà Nội, Truyền hình Quốc hội Việt Nam phối hợp với Bộ Công Thương tổ chức Tọa đàm 'Góp ý hoàn thiện Luật Điện lực (sửa đổi) vì mục tiêu phát triển bền vững'.
Sáng nay, Đoàn ĐBQH tỉnh Sơn La đã tổ chức Hội nghị tham gia lấy ý kiến vào dự thảo Luật Nhà giáo và Luật Công nghiệp công nghệ số. Đồng chí Chá A Của, Ủy viên Ủy ban Khoa học, Công nghệ và Môi trường của Quốc hội, đại biểu Quốc hội tỉnh Sơn La chủ trì Hội nghị.
Góp ý tại Hội thảo khoa học về 'Phương hướng, giải pháp hoàn thiện chính sách, pháp luật về khoa học, công nghệ ở nước ta hiện nay' do Viện Nghiên cứu lập pháp tổ chức, nhiều ý kiến chuyên gia nhấn mạnh sự cần thiết kịp thời sửa đổi toàn diện Luật Khoa học và công nghệ năm 2013, trong đó, cần bổ sung các quy định để thu hút đầu tư ngoài Ngân sách nhà nước cho khoa học, công nghệ và đổi mới sáng tạo...
Ngày 15/10, đồng chí Chá A Của, Ủy viên Ban Thường vụ Tỉnh ủy, Phó Chủ tịch HĐND tỉnh, Ủy viên Ủy ban Khoa học, Công nghệ và Môi trường của Quốc hội, đại biểu Quốc hội tỉnh Sơn La đã chủ trì Hội nghị tham gia ý kiến vào dự thảo Luật Điện lực (sửa đổi) và Luật Thuế thu nhập doanh nghiệp (sửa đổi).
Theo dự thảo Luật Dữ liệu, việc chuyển dữ liệu ra nước ngoài sẽ phải trải qua quá trình đánh giá tác động bởi các cơ quan có thẩm quyền, nhằm bảo đảm an ninh quốc phòng và lợi ích quốc gia.
Dưới sự điều hành của Phó Chủ tịch Quốc hội, Thượng tướng Trần Quang Phương, chiều nay, Ủy ban Thường vụ Quốc hội đã cho ý kiến về dự án Luật Dữ liệu. Theo đó, cần nghiên cứu quy định về dữ liệu mở để huy động nguồn lực dữ liệu cá nhân.
Chủ nhiệm Ủy ban Khoa học - Công nghệ đề nghị cơ quan soạn thảo làm rõ thêm nội hàm trao đổi dữ liệu xuyên biên giới để thúc đẩy dòng chảy dữ liệu, minh bạch hóa, chống hoạt động rửa tiền và hành vi tham nhũng.
Cho ý kiến đối với Báo cáo của Chính phủ về kết quả thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2024; dự kiến kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2025 tại phiên họp thứ 38 của Ủy ban Thường vụ Quốc hội, nhiều đại biểu đánh giá nỗ lực của Chính phủ khi tăng trưởng kinh tế phục hồi tích cực, cả năm ước đạt khoảng 6,8-7%, vượt mục tiêu Quốc hội đề ra (6-6,5%).
Ngày 14/10, Đoàn đại biểu Quốc hội (ĐBQH) tỉnh Long An tổ chức tiếp xúc chuyên đề giữa Đoàn ĐBQH tỉnh với UBND tỉnh và các sở, ngành trước Kỳ họp thứ 8, Quốc hội khóa XV. Phó Bí thư Thường trực Tỉnh ủy, Trưởng đoàn ĐBQH tỉnh - Nguyễn Thanh Hải chủ trì hội nghị.
Sáng 12/10, tại Học viện Nông nghiệp Việt Nam, Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Tô Lâm dự Lễ khai giảng năm học mới 2024-2025 và khánh thành 'Dự án tăng cường năng lực đào tạo, khoa học công nghệ' từ nguồn vốn ODA của Ngân hàng Thế giới.
* Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Khắc Định chủ trìChiều 11.10, tại Nhà Quốc hội, Ủy viên Trung ương Đảng, Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Khắc Định - Chủ tịch Hội đồng khoa học của Ủy ban Thường vụ Quốc hội đã chủ trì Phiên họp thứ 12 của Hội đồng.
Một trong những chính sách đột phá được đưa ra tại dự thảo Luật Công nghiệp công nghệ số là cơ chế thử nghiệm có kiểm soát sản phẩm, dịch vụ hội tụ công nghệ số.
Chiều 11/10, tại Nhà Quốc hội, Ủy viên BCH Trung ương Đảng, Phó Bí thư Đảng đoàn Quốc hội, Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Khắc Định - Chủ tịch HĐKH của UBTVQH, Trưởng Ban Chỉ đạo Đề án chủ trì Phiên họp thứ 12 Hội đồng khoa học của UBTVQH cho ý kiến về Dự thảo Báo cáo nghiên cứu Đề án đổi mới, hoàn thiện quy trình xây dựng pháp luật chuyên nghiệp, khoa học, kịp thời, khả thi, hiệu quả.
Cho ý kiến vào dự án Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Chứng khoán; Luật Kế toán; Luật Kiểm toán độc lập; Luật Ngân sách nhà nước; Luật Quản lý, sử dụng tài sản công; Luật Quản lý thuế; Luật Dự trữ quốc gia, các Ủy viên Ủy ban Thường vụ Quốc hội nhấn mạnh, dự thảo Luật cần tập trung tháo gỡ ngay các khó khăn, vướng mắc về thể chế trong lĩnh vực tài chính, ngân sách, nhằm cải thiện môi trường đầu tư kinh doanh, thu hút tối đa nguồn lực của nhà nước và ngoài nhà nước để thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội đất nước.
Cho ý kiến về Báo cáo của Chính phủ về kết quả thực hiện kế hoạch phát triển KT - XH năm 2024, dự kiến kế hoạch phát triển KT - XH năm 2025 tại phiên họp sáng 9.10, các thành viên Ủy ban Thường vụ Quốc hội đề nghị Chính phủ tăng cường kỷ luật, nâng cao hiệu quả công tác phối hợp giữa các cấp, các ngành trong công tác xây dựng văn bản quy phạm pháp luật. Đẩy mạnh phân cấp, phân quyền gắn với phân bổ nguồn lực, với phương châm 'địa phương quyết, địa phương làm, địa phương chịu trách nhiệm, địa phương hưởng'.
Ngày 08/10, đại biểu Quốc hội (ĐBQH) khóa XV, đơn vị tỉnh Trà Vinh gồm các đồng chí: Trần Quốc Tuấn, Ủy viên Ban Thường vụ Tỉnh ủy, Trưởng Ban Tuyên giáo Tỉnh ủy, Ủy viên Ủy ban Khoa học - Công nghệ và Môi trường của Quốc hội; Huỳnh Thị Hằng Nga, Bí thư Huyện ủy Càng Long, Ủy viên Ủy ban Văn hóa - Giáo dục của Quốc hội có buổi tiếp xúc với hơn 200 cử tri xã Thạnh Hòa Sơn và Hiệp Mỹ Tây, huyện Cầu Ngang.
Tại thời điểm này Việt Nam cần phải có cơ sở pháp lý để điều chỉnh về trí tuệ nhân tạo (AI) để phát triển thế mạnh, lợi thế của AI, đồng thời hạn chế tác động bất lợi trong nghiên cứu, ứng dụng, phát triển công nghệ AI - Ủy ban Khoa học, Công nghệ và Môi trường của Quốc hội nêu quan điểm khi thẩm tra Dự án Luật Công nghiệp công nghệ số.
Chiều 8/10, Ủy ban Thường vụ Quốc hội (UBTVQH) cho ý kiến về dự án Luật Công nghiệp công nghệ số.
Chiều 8-10, tiếp tục chương trình phiên họp thứ 38, Ủy ban Thường vụ Quốc hội cho ý kiến về dự án Luật Công nghiệp công nghệ số.
Việc phát triển, cung cấp, triển khai và sử dụng trí tuệ nhân tạo (AI) phải bảo đảm minh bạch, khả năng giải thích được, trách nhiệm giải trình, khả năng kiểm soát thuật toán, mô hình trí tuệ nhân tạo; không thay thế, không vượt qua tầm kiểm soát của con người.
Chiều 8/10, tiếp tục Phiên họp thứ 38, Ủy ban Thường vụ Quốc hội cho ý kiến về dự án Luật Công nghiệp công nghệ số.
Cho ý kiến về dự án Luật Công nghiệp công nghệ số, Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn đề nghị, cần bám sát và thể chế hóa đầy đủ các chủ trương, Nghị quyết của Đảng, đặc biệt, phải tạo lập được hành lang pháp lý cho mô hình lao động, việc làm mới trên nền tảng công nghệ số.
Chủ tịch Quốc hội đề nghị Cơ quan soạn thảo dự án Luật Công nghiệp công nghệ số tiếp tục rà soát, tạo lập hành lang pháp lý, triển khai mô hình lao động việc làm mới trên nền tảng công nghệ số.
Tại buổi làm việc với Đoàn Đại biểu Quốc hội tỉnh, một số doanh nghiệp tại Hải Dương đã đề xuất xem xét, sửa đổi nhiều chính sách thuế.
Ủy ban Khoa học, Công nghệ và Môi trường (KH,CN&MT) đề nghị nghiên cứu, quy định rõ về biện pháp bảo mật, giao dịch tài sản số, xử lý khiếu nại của người dùng, bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ; phù hợp với thông lệ quốc tế, thuận lợi cho các giao dịch; bảo đảm quản lý chặt chẽ, chống rửa tiền và minh bạch hóa thị trường.
Dự thảo luật dành riêng chương 6 quy định về trí tuệ nhân tạo (AI) với định hướng đây là một trong các công nghệ số cốt lõi nhất.
Đóng góp ý kiến về dự án Luật Công nghiệp công nghệ số, tại Phiên họp thứ 38, nhiều thành viên Ủy ban Thường vụ Quốc hội nêu quan điểm: Cần đảm bảo đồng bộ, thống nhất của dự án Luật với hệ thống pháp luật. Ngoài ra, cần tham chiếu các quy định của dự án Luật trong mối tương quan với các quy định, văn bản luật chuyên ngành đang được trình Quốc hội xem xét sửa đổi, bổ sung.
Dự án Luật Công nghiệp công nghệ số tạo cơ chế ưu đãi cho công nghiệp công nghệ số, trong đó có một số hỗ trợ đầu tư đặc biệt.
Đóng góp vào thẩm tra dự án Luật Công nghiệp công nghệ số, tại Phiên họp toàn thể lần thứ 10 do Ủy ban Khoa học, Công nghệ và Môi trường tổ chức sáng 05/10, các đại biểu nêu quan điểm: Dự án Luật cần thể chế hóa đầy đủ chủ trương đường lối của Đảng và Nhà nước về phát triển công nghiệp công nghệ số, tạo môi trường pháp lý thuận lợi cho doanh nghiệp công nghệ số phát triển, chú trọng thu hút nguồn nhân lực chất lượng cao...
Tại Phiên họp toàn thể lần thứ 10 do Ủy ban Khoa học, Công nghệ và Môi trường tiếp tục tổ chức chiều 05/10, các đại biểu đã thẩm tra vào những nội dung trọng tâm của dự án Luật Địa chất và Khoáng sản để trình Quốc hội xem xét thông qua tại Kỳ họp thứ 8 tới.
Chủ nhiệm Ủy ban Khoa học, Công nghệ và Môi trường khẳng định, hồ sơ dự thảo Luật đã đủ điều kiện để trình Quốc hội xem xét, cho ý kiến tại Kỳ họp thứ 8.
Ủy viên Thường trực Ủy ban Khoa học, Công nghệ và Môi trường Trần Văn Khải nhận định, trước tiên phải siết chặt nguồn cung trên thị trường, kiểm soát số lượng người dùng. Mặt khác, cần cải tiến công nghệ sản xuất, tiến tới thu hẹp phạm vi sử dụng hóa chất này.
Đóng góp ý kiến vào thẩm tra dự án Luật Điện lực (sửa đổi), tại Phiên họp toàn thể lần thứ 10 do Ủy ban Khoa học, Công nghệ và Môi trường tổ chức chiều 4/10, các đại biểu cho rằng, cần có sự đánh giá tác động kỹ lưỡng cũng như rà soát các điều khoản của Luật này để có sự thống nhất với các luật khác cũng như phù hợp với các điều ước quốc tế mà Việt Nam đã cam kết...
Đóng góp ý kiến vào thẩm tra dự thảo Luật Hóa chất (sửa đổi), tại Phiên họp toàn thể lần thứ 10 diễn ra sáng 04/10, các đại biểu nêu quan điểm, cần duy định rõ trách nhiệm của Bộ ngành, địa phương đối với việc quản lý hóa chất trong dự thảo Luật.
Sáng 3/10, Đoàn ĐBQH tỉnh Lạng Sơn gồm các đồng chí: Hoàng Văn Nghiệm, Phó Bí thư Thường trực Tỉnh ủy, Ủy viên Ủy ban Kinh tế của Quốc hội, Trưởng Đoàn ĐBQH tỉnh; Lưu Bá Mạc, Ủy viên Ủy ban Khoa học, Công nghệ và Môi trường của Quốc hội, Phó Giám đốc Sở Văn hóa Thể thao và Du lịch; Chu Thị Hồng Thái, Ủy viên Hội đồng Dân tộc của Quốc hội, Phó chánh Văn phòng Hội Nông dân tỉnh tiếp xúc cử tri theo đối tượng trước kỳ họp thứ 8, Quốc hội khóa XV tại Sở Giáo dục và Đào tạo tỉnh.
Nhân dịp tham gia Đoàn đại biểu Quốc hội Việt Nam do Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Đức Hải làm Trưởng đoàn thăm, làm việc tại Canada, Ủy viên Trung ương Đảng, Chủ tịch Hội đồng Dân tộc, Chủ tịch Nhóm Nghị sĩ hữu nghị Việt Nam - Canada Y Thanh Hà Niê Kđăm đã gặp Nhóm Nghị sĩ hữu nghị Canada - Việt Nam.
Chiều ngày 2-10, Đoàn Đại biểu Quốc hội tỉnh Tiền Giang gồm các đại biểu: Nguyễn Hoàng Mai, Phó Chủ nhiệm Ủy ban Xã hội của Quốc hội khóa XV; Nguyễn Văn Dương, Tỉnh ủy viên, Giám đốc Sở Y tế tỉnh Tiền Giang, Ủy viên Ủy ban Khoa học - Công nghệ và Môi trường của Quốc hội khóa XV tiếp xúc cử tri công nhân, lao động và cán bộ Công đoàn.