Chính phủ đề xuất bổ sung vốn cho Vietcombank gần 20.700 tỷ đồng, dự kiến lấy từ cổ tức bằng cổ phiếu được chia của cổ đông Nhà nước.
Chính phủ đề nghị Quốc hội xem xét, quyết định chủ trương đầu tư bổ sung vốn nhà nước tại Ngân hàng Thương mại cổ phần Ngoại thương Việt Nam (VCB) để duy trì tỷ lệ sở hữu của nhà nước tại VCB thông qua nguồn cổ tức bằng cổ phiếu từ nguồn lợi nhuận còn lại lũy kế đến hết năm 2018 và lợi nhuận còn lại năm 2021.
Chính phủ đề xuất Quốc hội cho phép mức vốn nhà nước đầu tư bổ sung tại ngân hàng Vietcombank là 20.695 tỉ đồng.
Theo quy định của Luật Đất đai năm 2024, Chính phủ trình Quốc hội điều chỉnh Quy hoạch sử dụng đất quốc gia với các nội dung chủ yếu điều chỉnh 8 chỉ tiêu sử dụng đất.
Từ các số liệu đã được kiểm toán xác nhận, Chính phủ thống nhất mức vốn Nhà nước đầu tư bổ sung tại Vietcombank là 20.695 tỷ đồng.
Chính phủ đề xuất bổ sung vốn cho Vietcombank gần 20.700 tỷ đồng, dự kiến lấy từ cổ tức bằng cổ phiếu được chia của cổ đông Nhà nước.
Chiều 23/10, tiếp tục chương trình Kỳ họp thứ 8, Quốc hội Khóa XV, Quốc hội nghe tờ trình và báo cáo thẩm tra về chủ trương đầu tư bổ sung vốn nhà nước tại Ngân hàng Thương mại cổ phần Ngoại thương Việt Nam (VCB).
Theo Phó Thủ tướng, Bộ trưởng Tài chính Hồ Đức Phớc việc bổ sung vốn nhà nước tại VCB từ nguồn lợi nhuận còn lại năm 2021 là 'rất cần thiết', nhằm nâng cao hiệu quả, năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp nhà nước.
Về dự kiến các nội dung điều chỉnh Quy hoạch sử dụng đất quốc gia, theo quy định của Luật Đất đai năm 2024, Chính phủ sẽ trình Quốc hội điều chỉnh Quy hoạch sử dụng đất quốc gia với các nội dung chủ yếu bao gồm: điều chỉnh 8 chỉ tiêu sử dụng đất…
Quốc hội đang xem xét khoản đầu tư bổ sung vốn điều lệ khoảng 20,6 nghìn tỷ đồng của cổ đông nhà nước tại Vietcombank theo tờ trình của Chính phủ tại kỳ họp lần này. Trong đó, cơ quan này cho biết sẽ thảo luận kỹ cơ cấu sử dụng nguồn vốn đối với các ngành, lĩnh vực ưu tiên, dự án quan trọng quốc gia có quy mô lớn...
Ủy ban Kinh tế nhất trí với sự cần thiết đầu tư bổ sung vốn Nhà nước tại Vietcombank như tờ trình của Chính phủ và các tài liệu kèm theo nhằm thể chế hóa chủ trương của Đảng, nghị quyết của Quốc hội.
Theo Phó Thủ tướng Chính phủ, Bộ trưởng Tài chính Hồ Đức Phớc, việc đầu tư bổ sung vốn nhà nước tại Ngân hàng Thương mại cổ phần Ngoại thương Việt Nam (VCB) nhằm đáp ứng các tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu theo quy định; giúp VCB có tiềm lực để thực thi các chính sách của Nhà nước và hỗ trợ nền kinh tế...
Chiều 23.10, tiếp tục chương trình Kỳ họp thứ Tám, dưới sự điều hành của Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Thị Thanh, Quốc hội đã nghe Tờ trình và Báo cáo thẩm tra về việc đầu tư bổ sung vốn nhà nước tại Ngân hàng Thương mại cổ phần Ngoại thương Việt Nam (VCB) từ nguồn lợi nhuận còn lại lũy kế đến hết năm 2018 và lợi nhuận còn lại năm 2021.
Ngân hàng Vietcombank đề xuất phát hành cổ phiếu tăng thêm 27.666 tỷ đồng, từ đó tăng vốn điều lệ lên 83.557 tỷ đồng.
Chiều 23/10, Phó Thủ tướng, Bộ trưởng Tài chính Hồ Đức Phớc đã thừa ủy quyền của Thủ tướng Chính phủ trình Quốc hội chủ trương đầu tư bổ sung vốn Nhà nước tại Ngân hàng Thương mại cổ phần Ngoại thương Việt Nam (VCB).
Chính phủ đề nghị Quốc hội chấp thuận chủ trương đầu tư bổ sung vốn nhà nước tại Ngân hàng Thương mại Cổ phần Ngoại thương Việt Nam (Vietcombank) với số tiền 20.695 tỷ đồng từ cổ tức bằng cổ phiếu được chia của cổ đông nhà nước từ nguồn lợi nhuận còn lại.
Theo Chính phủ, chủ trương này sẽ giúp Vietcombank nâng cao năng lực tài chính để phấn đấu vươn ra khu vực nằm trong top 100 ngân hàng lớn nhất khu vực châu Á; khẳng định vai trò 'sếu đầu đàn' trong ngành tài chính ngân hàng theo định hướng của Đảng, Chính phủ.
BBK -Sáng 23/10, tại Nhà Quốc hội, dưới sự điều hành của Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Khắc Định, Quốc hội tiếp tục chương trình làm việc của Kỳ họp thứ 8.
Chính phủ đề xuất bổ sung vốn nhà nước tại Ngân hàng Vietcombank với số tiền 20.695 tỉ đồng. Với mức vốn bổ sung này, Quốc hội sẽ có thẩm quyền quyết định chủ trương đầu tư.
Chiều 23-10, tại Nhà Quốc hội, Quốc hội nghe Phó Thủ tướng, Bộ trưởng Bộ Tài chính Hồ Đức Phớc trình bày tờ trình về chủ trương đầu tư bổ sung vốn nhà nước tại Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam (VCB).
Theo Chính phủ, việc bổ sung vốn giúp Vietcombank nâng cao năng lực tài chính để phấn đấu vươn ra khu vực, nằm trong top 100 ngân hàng lớn nhất Châu Á
Ngân hàng Vietcombank đề xuất phát hành cổ phiếu tăng vốn từ nguồn lợi nhuận còn lại với số tiền 27.666 tỷ đồng, qua đó tăng vốn điều lệ lên 83.557 tỷ đồng.
Trong phiên họp Quốc hội chiều 23/10, Phó Thủ tướng, Bộ trưởng Bộ Tài chính, thừa ủy quyền của Thủ tướng Chính phủ đã trình bày tờ trình về chủ trương đầu tư bổ sung vốn Nhà nước tại Ngân hàng Thương mại cổ phần Ngoại thương Việt Nam (Vietcombank). Theo đó, Vietcombank đề xuất được đầu tư bổ sung vốn nhà nước với số tiền 20.695 tỷ đồng thông qua hình thức chia cổ tức bằng cổ phiếu.
Chiều nay (23/10), tiếp tục chương trình kỳ họp thứ 8, Quốc hội nghe tờ trình và báo cáo thẩm tra về chủ trương đầu tư bổ sung vốn nhà nước tại Ngân hàng Thương mại cổ phần Ngoại thương Việt Nam (VCB).
Chiều 23-10, tiếp tục chương trình kỳ họp thứ tám, Quốc hội nghe tờ trình và báo cáo thẩm tra về chủ trương đầu tư bổ sung vốn nhà nước tại Ngân hàng Thương mại cổ phần Ngoại thương Việt Nam (VCB).
Bộ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường (TN&MT) Đỗ Đức Duy cho biết, Dự án đường sắt tốc độ cao trên trục Bắc - Nam có nhu cầu sử dụng khoảng 10.827 ha đất.
Chiều nay (23/10), Phó thủ tướng Hồ Đức Phớc - thừa ủy quyền của Thủ tướng Chính phủ - trình bày trước Quốc hội tờ trình về chủ trương đầu tư bổ sung vốn Nhà nước vào Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam (Vietcombank).
Chính phủ đề xuất Quốc hội đồng ý chủ trương và giao Chính phủ tổ chức lập điều chỉnh Quy hoạch sử dụng đất quốc gia thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050, trình Quốc hội thông qua trong năm 2025.
Việc Chính phủ đề xuất điều chỉnh Quy hoạch sử dụng đất quốc gia là phù hợp với yêu cầu của Quốc hội tại Nghị quyết số 103/2023/QH15, đặc biệt là trong bối cảnh Việt Nam đang chuẩn bị triển khai một số dự án quan trọng quốc gia (Dự án đường sắt tốc độ cao trên trục Bắc– Nam)...
Sáng 23.10, tiếp tục chương trình kỳ họp thứ 8, Quốc hội nghe tờ trình và báo cáo thẩm tra về chủ trương điều chỉnh Quy hoạch sử dụng đất quốc gia thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050.
Qua thẩm tra tờ trình chủ trương điều chỉnh Quy hoạch sử dụng đất quốc gia, Ủy ban Kinh tế của Quốc hội đề nghị bổ sung ý kiến của một số bộ, ngành liên quan.
Theo đề xuất của Chính phủ, nhiều dự án hạ tầng quan trọng quốc gia đã và đang được chuẩn bị đầu tư trong giai đoạn từ nay đến năm 2030 nên cần phải sớm xác định và bố trí bổ sung quỹ đất thực hiện các dự án.
Chính phủ đề xuất Quốc hội đồng ý chủ trương giao Chính phủ tổ chức lập điều chỉnh Quy hoạch sử dụng đất quốc gia thời kỳ 2021 - 2030, tầm nhìn đến năm 2050.
Chính phủ đề xuất đầu tư bổ sung vốn nhà nước vào Ngân hàng Thương mại cổ phần Ngoại thương Việt Nam (VCB) từ cổ tức bằng cổ phiếu được chia của cổ đông nhà nước từ lợi nhuận còn lại lũy kế đến hết năm 2018 và lợi nhuận còn lại năm 2021, số tiền 20.695 tỷ đồng.
Trong phiên họp sáng nay, 23-10, Quốc hội nghe Báo cáo thẩm tra chủ trương điều chỉnh Quy hoạch sử dụng đất quốc gia thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến 2050.
Sáng 23/10, dưới sự điều hành của Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Khắc Định, Quốc hội nghe Tờ trình và Báo cáo thẩm tra về chủ trương điều chỉnh Quy hoạch sử dụng đất quốc gia thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050.
Ủy ban Kinh tế của Quốc hội tán thành sự cần thiết điều chỉnh Quy hoạch sử dụng đất quốc gia thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050 và cho rằng cần rà soát, đề xuất điều chỉnh các chỉ tiêu quy hoạch sử dụng đất bảo đảm sát với nhu cầu thực tiễn.
Tiếp tục chương trình Kỳ họp thứ 8, Quốc hội (QH) Khóa XV, sáng nay, 23/10, QH nghe Tờ trình và Báo cáo thẩm tra về chủ trương điều chỉnh Quy hoạch sử dụng đất quốc gia thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050 (sau đây gọi tắt là Quy hoạch).
Tại Hội nghị Trung ương 10 khóa XIII đã thống nhất chủ trương thực hiện Dự án đường sắt tốc độ cao trên trục Bắc - Nam trước năm 2030 với nhu cầu sử dụng đất khoảng 10.827 ha.
Tiếp tục chương trình Kỳ họp thứ 8, sáng 23/10, Quốc hội nghe Tờ trình và Báo cáo thẩm tra về chủ trương điều chỉnh Quy hoạch sử dụng đất quốc gia thời kỳ 2021 - 2030, tầm nhìn đến năm 2050.
Sáng 23.10, tiếp tục chương trình Kỳ họp thứ Tám, dưới sự điều hành của Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Khắc Định, Quốc hội đã nghe Tờ trình và Báo cáo thẩm tra về chủ trương điều chỉnh Quy hoạch sử dụng đất quốc gia thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050.
Điều chỉnh 8 chỉ tiêu sử dụng đất gồm: đất trồng lúa, đất rừng đặc dụng, đất rừng phòng hộ, đất rừng sản xuất là rừng tự nhiên; đất quốc phòng, đất an ninh.
Sáng 23-10, tiếp tục chương trình kỳ họp thứ tám, Quốc hội nghe tờ trình và báo cáo thẩm tra về chủ trương điều chỉnh Quy hoạch sử dụng đất quốc gia thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050.
Ủy ban Kinh tế tán thành sự cần thiết điều chỉnh quy hoạch sử dụng đất quốc gia vì các căn cứ và nội dung như tờ trình của Chính phủ.
Qua thẩm tra, Ủy ban Kinh tế đánh giá đề xuất điều chỉnh Quy hoạch sử dụng đất quốc gia của Chính phủ là phù hợp với yêu cầu của Quốc hội, nhất là trong bối cảnh đang chuẩn bị triển khai dự án đường sắt tốc độ cao Bắc - Nam.
Tiếp tục chương trình Kỳ họp thứ Tám, Quốc hội Khóa XV, ngày 23.10, Quốc hội thảo luận tại hội trường về một số nội dung còn ý kiến khác nhau dự thảo Luật Tư pháp người chưa thành niên và dự thảo Luật Di sản văn hóa (sửa đổi).
Chiều ngày 23/10, Quốc hội nghe Tờ trình của Chính phủ và Báo cáo thẩm tra của Ủy ban Kinh tế về chủ trương đầu tư bổ sung vốn nhà nước tại Ngân hàng Thương mại cổ phần Ngoại thương Việt Nam (Vietcombank).
Sáng 23/10, tại Nhà Quốc hội, tiếp tục chương trình Kỳ họp thứ 8, Quốc hội nghe Tờ trình và Báo cáo thẩm tra về chủ trương điều chỉnh Quy hoạch sử dụng đất quốc gia thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050. Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Khắc Định điều hành nội dung phiên họp.