Bản tin Thời sự Quốc hội ngày 31.5.2024

Bản tin Thời sự Quốc hội ngày 31.5.2024 của Báo Đại biểu Nhân dân gồm các nội dung: Ngày làm việc thứ mười một của Kỳ họp thứ Bảy, Quốc hội Khóa XV; Tổng Thư ký AIPA chúc mừng Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn; Ủy ban Kinh tế họp toàn thể, cho ý kiến 2 Tờ trình về quy hoạch Thủ đô; Hội đồng Dân tộc triển khai giám sát về công tác cán bộ với đội ngũ cán bộ dân tộc thiểu số; Phó Chủ nhiệm Ủy ban Đối ngoại Lê Thu Hà tiếp Đoàn Trợ lý nghị sĩ của Hạ viện Hoa Kỳ.

Ủy ban Kinh tế họp toàn thể, cho ý kiến 2 Tờ trình về quy hoạch Thủ đô

Chiều 31.5, tại Nhà Quốc hội, dưới sự chủ trì của Ủy viên Trung ương Đảng, Chủ nhiệm Ủy ban Kinh tế Vũ Hồng Thanh, Ủy ban Kinh tế họp phiên họp toàn thể lần thứ 15, cho ý kiến về: Tờ trình số 342/TTr-TTg của Thủ tướng Chính phủ về Quy hoạch Thủ đô Hà Nội thời kỳ 2021 - 2030, tầm nhìn đến năm 2050 (Quy hoạch Thủ đô) và Tờ trình số 341/TTr-TTg về Điều chỉnh Quy hoạch chung Thủ đô Hà Nội đến năm 2045, tầm nhìn đến năm 2065 (Đồ án điều chỉnh Quy hoạch chung Thủ đô).

Hà Nội sẽ phát triển không gian đô thị 'thành phố trong Thủ đô'

Để thực hiện mục tiêu quy hoạch Thủ đô ước tính 8,8 - 9,5 triệu tỷ đồng, trong đó giai đoạn 2021 - 2025 cần khoảng 3,1 - 3,26 triệu tỷ đồng.

ỦY BAN KINH TẾ CHO Ý KIẾN VỀ ĐIỀU CHỈNH QUY HOẠCH CHUNG THỦ ĐÔ HÀ NỘI ĐẾN NĂM 2045, TẦM NHÌN 2065

Cuối giờ chiều ngày 31/5, tại nhà Quốc hội, dưới sự chủ trì của Chủ nhiệm Ủy ban Kinh tế Vũ Hồng Thanh, Ủy ban Kinh tế tổ chức Phiên họp toàn thể lần thứ 15 để cho ý kiến về Quy hoạch Thủ đô Hà Nội thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050 và Đồ án điều chỉnh Quy hoạch chung Thủ đô đến năm 2045, tầm nhìn 2065.

Nhà ở xã hội nên linh hoạt, đa dạng các hình thức mua, thuê mua, thuê

Theo đại biểu Mai Văn Hải, sản phẩm nhà ở xã hội nên linh hoạt, đa dạng các hình thức mua, thuê mua, thuê để phù hợp với nhu cầu, điều kiện, khả năng của người lao động có thu nhập thấp.

Tăng cường hợp tác nghị viện Việt Nam - Israel

Sáng 30.5, tại Nhà Quốc hội, Ủy viên Thường trực Ủy ban Kinh tế Nguyễn Mạnh Hùng, Phó Chủ tịch Hội Nghị sỹ hữu nghị Việt Nam - Israel đã tiếp Trưởng Phòng Đông Nam Á, Vụ châu Á - Thái Bình Dương, Bộ Ngoại giao Nhà nước Israel Michal Weller-Tal đang thăm và làm việc tại Việt Nam.

TĂNG CƯỜNG QUAN HỆ HỢP TÁC NGHỊ VIỆN VIỆT NAM - ISRAEL

Sáng ngày 30/5, tại Nhà Quốc hội, Ủy viên Thường trực Ủy ban Kinh tế, Phó Chủ tịch Nhóm Nghị sĩ hữu nghị Việt Nam - Israel Nguyễn Mạnh Hùng đã tiếp bà Michal Weiler-Tal, Trưởng phòng Đông Nam Á, Vụ Châu Á - Thái Bình Dương, Bộ Ngoại giao Nhà nước Israel.

Quốc hội thảo luận về tình hình kinh tế - xã hội và ngân sách nhà nước

Ngày 29/5, Quốc hội tiếp tục ngày làm việc thứ 9 của Kỳ họp thứ 7, Quốc hội khóa XV tại Nhà Quốc hội, Thủ đô Hà Nội. Dưới sự điều hành của Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Đức Hải, Quốc hội dành cả ngày thảo luận ở hội trường về: Đánh giá bổ sung kết quả thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội và ngân sách nhà nước năm 2023; tình hình thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội và ngân sách nhà nước những tháng đầu năm 2024; kết quả thực hiện các mục tiêu quốc gia về bình đẳng giới năm 2023; công tác thực hành tiết kiệm, chống lãng phí năm 2023.

Bên lề Quốc hội: Giải pháp giúp doanh nghiệp vượt khó, phát triển

Ngày 29/5, Quốc hội thảo luận ở hội trường về đánh giá bổ sung kết quả thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội và ngân sách nhà nước năm 2023; tình hình thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội và ngân sách nhà nước những tháng đầu năm 2024.

Kết nối mạnh mẽ khu vực tư nhân nhằm tạo đột phá cho nền kinh tế

Giữa bối cảnh phát triển kinh tế xã hội đang gặp nhiều khó khăn, nhiều đại biểu Quốc hội đã đề xuất, kiến nghị các giải pháp nhằm tháo gỡ điểm nghẽn nhằm tạo đột phá cho nền kinh tế.

ĐBQH đề nghị có giải pháp quyết liệt với tình trạng hạn mặn tại ĐBSCL

Đặc biệt, cần có giải pháp ưu tiên các nguồn vốn, khẩn trương xây dựng và hoàn thiện các hệ thống công trình trữ nước ngọt, nhất là vùng Tứ giác Long Xuyên, vùng Đồng Tháp Mười.

Lo 'chảy máu' ngoại tệ khi lãi suất USD của Việt Nam 0%, Mỹ 5,5%/năm

Ông Nguyễn Trúc Sơn đánh giá, lượng kiều hối của dân rất lớn, một năm hơn 20 tỷ USD. Do đó, Chính phủ nên tính toán huy động nguồn lực này để đầu tư phát triển.

Đại biểu Quốc hội 'giục' Việt Nam đẩy mạnh phát triển các ngành công nghiệp hydrogen, vi mạch bán dẫn...

Đại biểu Quốc hội cho rằng, Việt Nam cần nhanh chóng tận dụng những cơ hội thuận lợi để thúc đẩy phát triển những ngành công nghiệp mới như hydrogen, vi mạch bán dẫn.

Cần hạn chế tình trạng nhũng nhiễu, tiêu cực, gây khó khăn cho doanh nghiệp

Tiếp tục chương trình của Kỳ họp thứ 7, sáng 29/5, Quốc hội thảo luận ở hội trường về đánh giá bổ sung kết quả thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội và ngân sách nhà nước năm 2023; tình hình thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội và ngân sách nhà nước những tháng đầu năm 2024.

Đại biểu Quốc hội đề nghị đánh giá đầy đủ hơn về 'sức khỏe' của doanh nghiệp

Họp phiên toàn thể tại Hội trường vào sáng 29/5, Quốc hội thảo luận về báo cáo bổ sung kết quả thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế-xã hội và ngân sách nhà nước năm 2023; tình hình thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế-xã hội và ngân sách nhà nước những tháng đầu năm 2024.

Đại biểu Quốc hội chỉ rõ: Số lượng doanh nghiệp rút khỏi thị trường gia tăng là thực tế đáng suy ngẫm!

Sáng nay (29/5), phát biểu tại Quốc hội, Đại biểu Nguyễn Hữu Thông (đoàn Bình Thuận) bày tỏ băn khoăn trước số liệu doanh nghiệp rút lui khỏi thị trường gia tăng và cho rằng đây là thực tế đáng suy ngẫm.

Đại biểu Quốc hội đề xuất giải pháp phát triển công nghiệp chế biến, chế tạo

Sáng 29/5, Quốc hội thảo luận tại hội trường về phát triển kinh tế-xã hội và ngân sách nhà nước, theo đó các đại biểu đã tập trung thảo luận, cho ý kiến.

Tăng cường phân cấp, phân quyền để các địa phương phát huy tính chủ động, sáng tạo

'Kinh tế toàn cầu hiện nay biến động khó lường, khó đoán định, bất định, vì vậy phải tăng cường phân cấp, phân quyền để các địa phương phát huy tính chủ động, năng động, sáng tạo' - đó là quan điểm của Đại biểu Quốc hội Trần Hoàng Ngân.

Cần có giải pháp hiệu quả hỗ trợ doanh nghiệp vượt khó phát triển

Lần đầu tiên trong 5 năm qua, số doanh nghiệp gia nhập thị trường những tháng đầu năm 2024 thấp hơn lượng doanh nghiệp rút lui khỏi thị trường. Điều này đòi hỏi cần đánh giá đầy đủ hơn về 'sức khỏe' của doanh nghiệp, để có giải pháp hiệu quả hỗ trợ doanh nghiệp vượt khó và phát triển.

Đại biểu Trần Hoàng Ngân: Kinh tế vĩ mô Việt Nam tiếp tục ổn định

Đại biểu Quốc hội Trần Hoàng Ngân vui mừng với những kết quả đất nước đạt được khi kinh tế vẫn tiếp tục duy trì tốc độ tăng trưởng, kinh tế vĩ mô tiếp tục ổn định. Nhưng ông cũng lo lắng khi tỉ lệ doanh nghiệp rút khỏi thị trường còn cao

Khắc phục nhanh những tồn tại trong phát triển kinh tế - xã hội

Tiếp tục Chương trình Kỳ họp thứ Bảy, sáng nay, 29.5, dưới sự điều hành của Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Đức Hải, Quốc hội thảo luận ở hội trường về đánh giá bổ sung kết quả thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội và ngân sách nhà nước năm 2023; tình hình thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội và ngân sách nhà nước những tháng đầu năm 2024...

Đại biểu Quốc hội: Bức tranh kinh tế nhiều điểm sáng

Sáng 29/5, Quốc hội thảo luận về tình hình kinh tế - xã hội và ngân sách nhà nước năm 2023 và những tháng đầu năm 2024, nhiều đại biểu Quốc hội đánh giá cao sự điều hành linh hoạt, quyết liệt của Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ, các bộ, ngành, địa phương, kinh tế Việt Nam tiếp tục là điểm sáng trong bức tranh không mấy sáng của kinh tế thế giới, góp phần quan trọng vào sự phát triển của đất nước trên tất cả các mặt.

Quốc hội hôm nay thảo luận về kế hoạch phát triển kinh tế-xã hội

Ngày 29/5, Quốc hội thảo luận ở hội trường về kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội và ngân sách Nhà nước những tháng đầu năm 2024.

Hôm nay 29/5, Quốc hội thảo luận về kế hoạch phát triển KT-XH

Hôm nay, ngày 29/5/2024, Quốc hội thảo luận ở hội trường về kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội và ngân sách nhà nước những tháng đầu năm 2024.

Hôm nay, Quốc hội thảo luận về tình hình phát triển kinh tế - xã hội

Ngày 29/5, Quốc hội dành cả ngày làm việc để thảo luận về kết quả thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội và ngân sách Nhà nước.

Tổng Thư ký Quốc hội, Chủ nhiệm Văn phòng Quốc hội Bùi Văn Cường chủ trì họp Đoàn công tác về giám sát quản lý thị trường bất động sản và nhà ở xã hội

Chiều 28.5, tại Nhà Quốc hội, Ủy viên Trung ương Đảng, Tổng Thư ký Quốc hội, Chủ nhiệm Văn phòng Quốc hội Bùi Văn Cường - Phó Trưởng đoàn giám sát, đã chủ trì cuộc họp về kế hoạch triển khai hoạt động của Đoàn công tác số 3 - Đoàn giám sát của Quốc hội về 'việc thực hiện chính sách, pháp luật về quản lý thị trường bất động sản và phát triển nhà ở xã hội từ năm 2015 đến năm 2023'.

Đánh giá đầy đủ, toàn diện tình hình phát triển kinh tế - xã hội

Theo chương trình Kỳ họp thứ 7, Quốc hội dành cả ngày 29/5 để thảo luận ở hội trường về: Đánh giá bổ sung kết quả thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội và ngân sách nhà nước năm 2023; tình hình thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội và ngân sách nhà nước những tháng đầu năm 2024; Kết quả thực hiện các mục tiêu quốc gia về bình đẳng giới năm 2023; Công tác thực hành tiết kiệm, chống lãng phí năm 2023.

Thúc đẩy tiến trình tháo gỡ khó khăn cho doanh nghiệp

Cộng đồng doanh nghiệp và chuyên gia trông đợi trong phiên thảo luận về tình hình kinh tế - xã hội ngày mai, Quốc hội sẽ thảo luận sâu về những khó khăn, gánh nặng của doanh nghiệp hiện nay. Từ đó, có giải pháp tháo gỡ và thúc đẩy tiến trình thực thi, giải quyết để tạo dựng niềm tin vào môi trường đầu tư cũng như khuyến khích doanh nghiệp quay lại thị trường và mở rộng quy mô.

TỔNG THƯ KÝ QUỐC HỘI, CHỦ NHIỆM VĂN PHÒNG QUỐC HỘI BÙI VĂN CƯỜNG CHỦ TRÌ PHIÊN HỌP ĐOÀN CÔNG TÁC SỐ 3, ĐOÀN GIÁM SÁT VỀ QUẢN LÝ THỊ TRƯỜNG BẤT ĐỘNG SẢN VÀ PHÁT TRIỂN NHÀ Ở XÃ HỘI

Chiều 28/5 tại Nhà Quốc hội, Ủy viên BCH Trung ương Đảng, Tổng Thư ký Quốc hội, Chủ nhiệm Văn phòng Quốc hội Bùi Văn Cường - Phó Trưởng Đoàn giám sát đã chủ trì cuộc họp về kế hoạch triển khai hoạt động của Đoàn công tác số 3, Đoàn giám sát của Quốc hội về 'việc thực hiện chính sách, pháp luật về quản lý thị trường bất động sản và phát triển nhà ở xã hội từ năm 2015 đến năm 2023'.

Đại biểu Quốc hội: Ngành Công Thương rất nỗ lực trong điều hành, được Nhân dân đánh giá cao

Theo đại biểu Quốc hội Nguyễn Thị Việt Nga, ngành Công Thương đã rất nỗ lực trong chỉ đạo, điều hành lĩnh vực thuộc ngành, được cử tri và nhân dân đánh giá cao.

Thêm nhiều giải pháp hỗ trợ phục hồi kinh tế

Theo đánh giá, trong quý II năm 2024 nền kinh tế tiếp tục duy trì đà tăng trưởng, cơ bản đạt nhiều kết quả quan trọng, đáng khích lệ trên các lĩnh vực. Cộng đồng doanh nghiệp, các tổ chức quốc tế tiếp tục đánh giá cao về triển vọng tăng trưởng của nền kinh tế Việt Nam.

Tận dụng cơ hội, hóa giải thách thức

Theo Báo cáo của Chính phủ về đánh giá bổ sung kết quả thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội và ngân sách nhà nước năm 2023, tình hình thực hiện những tháng đầu năm 2024 tại phiên khai mạc Kỳ họp thứ Bảy, Quốc hội Khóa XV, tình hình kinh tế - xã hội những tháng cuối năm 2023 tiếp tục phục hồi, tháng sau tích cực hơn tháng trước, quý sau cao hơn quý trước, cơ bản đạt được mục tiêu tổng quát...

Ủy ban Kinh tế sẽ tổ chức phiên giải trình về quản lý thị trường vàng

Đại biểu cho rằng muốn kéo giá vàng trong nước ngang với thế giới thì phải đưa giá tham chiếu tương đương với giá quốc tế (giá nhập khẩu), cộng thêm thuế, phí…

Ủy ban Kinh tế sẽ tổ chức phiên giải trình về thị trường vàng

Phát biểu tại tổ sáng nay (23/5), nhiều đại biểu Quốc hội băn khoăn về hiệu quả của các giải pháp quản lý thị trường vàng hiện nay. Nhiều ý kiến chỉ ra rằng, biến động giá vàng không chỉ do nhu cầu thực tế của người dân mà có thể do một số đối tượng đầu cơ, lũng đoạn thị trường để trục lợi. Trước thực tế này, Chủ nhiệm Ủy ban Kinh tế Vũ Hồng Thanh cho biết, sắp tới sẽ tổ chức giải trình về thị trường vàng.

Còn thủ tục hành chính không phù hợp, gây khó khăn cho doanh nghiệp, người dân

Thảo luận tại Tổ sáng nay về tình hình KT - XH và NSNN năm 2023 và những tháng đầu năm 2024, đa số đại biểu Quốc hội bày tỏ đồng tình, đánh giá cao những kết quả đã đạt được cũng như những tồn tại, khó khăn, tác động tiêu cực đến nền kinh tế và việc thực hiện các chỉ tiêu phát triển KT - XH năm 2024 như Báo cáo của Chính phủ cũng như Báo cáo thẩm tra của Ủy ban Kinh tế đã nêu.

Cần quan tâm tới ''sức khỏe' của doanh nghiệp, trái tim của nền kinh tế

Tại phiên họp tổ sáng 23.5, đánh giá bổ sung kết quả thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội và ngân sách nhà nước năm 2023; tình hình thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội và ngân sách nhà nước những tháng đầu năm 2024, đa số ý kiến các đại biểu đồng tình với báo cáo của Chính phủ và báo cáo thẩm tra của Ủy ban Kinh tế. Tuy nhiên, nhiều đại biểu cho rằng, mặc dù đạt được những thành tựu rất quan trọng nhưng báo cáo của Chính phủ cũng cho thấy, tình hình kinh tế - xã hội vẫn còn nhiều thách thức, hoạt động sản xuất, kinh doanh của doanh nghiệp, người dân còn nhiều khó khăn...

Quyết liệt hoàn thành mục tiêu giải ngân đầu tư công

Tại phiên thảo luận tổ sáng nay, đại biểu Quốc hội đề nghị, tới đây phải quyết liệt hoàn thành mục tiêu giải ngân đầu tư công, vì đầu tư công đóng vai trò quan trọng trong tăng trưởng kinh tế, tạo động lực cho tăng trưởng kinh tế.

Ủy ban Kinh tế đề nghị giải trình rõ về nguồn vốn 25.500 tỷ đồng đầu tư cao tốc Gia Nghĩa - Chơn Thành

Chính phủ trình Quốc hội chủ trương đầu tư dự án cao tốc Bắc - Nam phía Tây, đoạn Gia Nghĩa - Chơn Thành có chiều dài 128,8 km theo hình thức PPP, với tổng mức đầu tư khoảng 25.540 tỷ. Nhất trí đầu tư dự án song Ủy ban Kinh tế Quốc hội đề nghị làm rõ nguồn vốn thực hiện dự án và tránh phải điều chỉnh sang đầu tư công...

Dự toán không sát thực tế làm không gian tài khóa bị thu hẹp

Sáng nay, 23.5, thảo luận tại Tổ 3 (gồm Đoàn ĐBQH tỉnh Nghệ An, Bắc Kạn, Quảng Ngãi), đại biểu Quốc hội đề nghị, tới đây, Chính phủ cần chú trọng xây dựng dự toán ngân sách nhà nước sát với khả năng thu, chi.

Chưa thấy giải pháp căn cơ quản lý thị trường vàng

Nhu cầu nắm giữ vàng trong nước tăng đột biến có phải chủ yếu là do một nhóm lợi ích với các hành vi phi pháp, như tẩu tán tài sản, đầu cơ gây rối loạn thị trường gây ra?

Sức ép điều hành kinh tế vĩ mô còn cao

Nhận định tình hình kinh tế - xã hội những tháng đầu năm 2024 tiếp tục chuyển biến tích cực, song Chính phủ cho rằng, sức ép chỉ đạo điều hành kinh tế vĩ mô còn cao, nhất là trong kiểm soát lạm phát, điều hành lãi suất, tỷ giá.

Minh bạch, công bằng trong thực thi chính sách

Báo cáo thẩm tra đánh giá bổ sung kết quả thực hiện kế hoạch kinh tế - xã hội năm 2023 và tình hình những tháng đầu năm 2024 của Ủy ban Kinh tế đề nghị 'Chính phủ chỉ đạo thanh tra toàn diện công tác phát triển nhà ở xã hội trong thời gian qua, xác định vướng mắc, bất cập, vi phạm, tiêu cực để xử lý nghiêm theo quy định của pháp luật'. Đây là đề xuất rất đáng lưu ý bởi nhà ở xã hội đang là mối quan tâm rất lớn của cử tri và nhân dân.

Rủi ro của nền kinh tế còn tương đối lớn

Ngay trong ngày làm việc đầu tiên của Kỳ họp thứ 7, Quốc hội Khóa XV, Chính phủ đã báo cáo trước Quốc hội về tình hình thực hiện nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội những tháng đầu năm 2024. Qua báo cáo của Chính phủ, các ĐBQH, các chuyên gia kinh tế đều rất ấn tượng trước tốc độ tăng trưởng GDP quý I năm nay ước tăng 5,66%, cao nhất từ năm 2020 đến nay, cùng với đó, các chỉ tiêu đều có sự phục hồi. Tuy nhiên nếu nhìn vào báo cáo thẩm tra của Ủy ban Kinh tế thì vẫn còn rất nhiều khó khăn thách thức cho nền kinh tế.

ĐBQH HOÀNG MINH HIẾU: TIẾP TỤC CẢI TIẾN, ĐỔI MỚI CÁCH THỨC TIẾN HÀNH XÂY DỰNG PHÁP LUẬT ĐỂ PHẢN ỨNG NHANH HƠN NỮA VỚI YÊU CẦU CUỘC SỐNG

Quan tâm đến công tác xây dựng và hoàn thiện thể chế, TS.Hoàng Minh Hiếu- Ủy viên Thường trực Ủy ban Pháp luật của Quốc hội, ĐBQH tỉnh Nghệ An cho rằng, trong thời gian tới, cần tiếp tục có những cải tiến, đổi mới cách thức tiến hành xây dựng pháp luật để phản ứng nhanh hơn nữa với yêu cầu, đòi hỏi thực tiễn; chuyển đổi việc xem xét, sửa đổi luật theo định kỳ thành xem xét, sửa đổi luật theo yêu cầu của cuộc sống.

Quốc hội xem xét chủ trương đầu tư Dự án đường cao tốc Gia Nghĩa - Chơn Thành

Sáng 22/5, tại Nhà Quốc hội, Chính phủ và cơ quan thẩm tra của Quốc hội báo cáo về chủ trương đầu tư Dự án đầu tư xây dựng đường cao tốc Bắc - Nam phía Tây đoạn Gia Nghĩa (Đắk Nông) - Chơn Thành (Bình Phước) (Dự án).

Kiến nghị cơ chế đặc thù cho dự án đường cao tốc Bắc-Nam phía Tây

Trong ngày làm việc thứ 2 của kỳ họp Quốc hội XV, Chính phủ kiến nghị Quốc hội cho áp dụng một số cơ chế, chính sách đặc thù trong thực hiện dự án đường cao tốc Bắc – Nam phía Tây, đoạn Gia Nghĩa (Đắk Nông) – Chơn Thành (Bình Phước).

Tránh vượt quá khả năng chi trả của người tham gia giao thông

Tiếp tục chương trình Kỳ họp thứ 7, Quốc hội khóa XV, sáng 22/5, Bộ trưởng Bộ Giao thông vận tải Nguyễn Văn Thắng, thừa ủy quyền của Thủ tướng Chính phủ trình bày Tờ trình Báo cáo nghiên cứu tiền khả thi Dự án đầu tư xây dựng đường cao tốc Bắc - Nam phía Tây đoạn Gia Nghĩa (Đắk Nông) – Chơn Thành (Bình Phước).

Đề xuất làm cao tốc Gia Nghĩa - Chơn Thành dài gần 130km, vốn 25.500 tỷ đồng

Chính phủ đề xuất đầu tư Dự án đầu tư xây dựng đường cao tốc Bắc - Nam phía Tây đoạn Gia Nghĩa (Đắk Nông) - Chơn Thành (Bình Phước) với chiều dài khoảng 128,8 km, quy mô 4 làn xe hoàn chỉnh. Sơ bộ tổng mức đầu tư khoảng 25.540 tỷ đồng.

Chính phủ cần giải trình làm rõ việc bố trí nguồn vốn cho cao tốc Gia Nghĩa - Chơn Thành trong năm 2026

Liên quan đến Dự án đầu tư xây dựng đường cao tốc Bắc - Nam phía Tây đoạn Gia Nghĩa (Đắk Nông) - Chơn Thành (Bình Phước) dự kiến đến hết năm 2026 mới hoàn thành, Ủy ban Kinh tế của Quốc hội đề nghị Chính phủ giải trình làm rõ việc bố trí nguồn vốn để thực hiện Dự án trong năm 2026.

Năm 2026, phấn đấu hoàn thành cao tốc Gia Nghĩa - Chơn Thành

Theo quy hoạch, cao tốc Gia Nghĩa - Chơn Thành có quy mô 6 làn xe, chiều dài toàn tuyến hơn 128 km.

Hơn 25.500 tỷ đồng xây cao tốc Gia Nghĩa - Chơn Thành 6 làn xe

Bộ Giao thông Vận tải dự kiến sơ bộ tổng mức đầu tư dự án cao tốc Bắc - Nam phía tây đoạn Gia Nghĩa (Đắk Nông) - Chơn Thành (Bình Phước) là khoảng 25.540 tỷ đồng.