Ban Dân nguyện ngày càng làm tốt hơn chức trách đầu mối để giúp Ủy ban Thường vụ Quốc hội (UBTVQH) thực hiện nhiệm vụ giám sát, giải quyết khiếu nại, tố cáo, kiến nghị của công dân đạt hiệu quả; thúc đẩy trách nhiệm giải trình của các cơ quan, nhất là người đứng đầu trước những khiếu nại, tố cáo, kiến nghị của công dân, được cử tri đồng tình, đóng góp vào thành công chung của Quốc hội, vào việc xây dựng hình ảnh Quốc hội Việt Nam 'đổi mới, trách nhiệm, vì dân'.
Quốc hội là cơ quan quyền lực nhà nước cao nhất, đại diện cho ý chí và nguyện vọng của nhân dân. Để nâng cao hiệu quả hoạt động của Quốc hội nói chung, hiệu quả của công tác dân nguyện nói riêng, Quốc hội cần có cơ chế để lắng nghe, thu thập được ý kiến, nguyện vọng của nhân dân, nắm bắt những phản hồi từ nhân dân, phục vụ cho việc hoạch định chính sách, pháp luật, bảo đảm các chính sách, pháp luật và các quyết sách đáp ứng được nguyện vọng của nhân dân. Đây cũng chính là cơ chế để Quốc hội thông qua đó làm tốt chức năng giám sát tối cao, bảo đảm chính sách pháp luật đi vào cuộc sống, góp phần phát triển kinh tế - xã hội.
Sáng 12.10, tiếp tục chương trình làm việc Phiên họp thứ Mười sáu, dưới sự điều hành của Phó Chủ tịch Thường trực Quốc hội Trần Thanh Mẫn, Ủy ban Thường vụ Quốc hội đã cho ý kiến về Bộ Nhận diện Quốc hội Việt Nam.
Ngày 21/9, tiếp tục Chương trình Phiên họp chuyên đề Pháp luật tháng 9, Ủy ban Thường vụ Quốc hội cho ý kiến về việc giải trình, tiếp thu, chỉnh lý về dự án Luật Khám bệnh, chữa bệnh (sửa đổi). Dự luật này đã được Quốc hội thảo luận, cho ý kiến tại Kỳ họp thứ 3.
Luật Khám bệnh, chữa bệnh là luật có tính chất xương sống của ngành y tế, có tác động lớn đến người dân nên cần chuẩn bị thật kỹ lưỡng, bảo đảm chất lượng, bảo đảm tính khả thi và 'tuổi thọ' của luật.
Kinhtedothi- Sáng 21/9, tại Phiên họp chuyên đề pháp luật, Ủy ban Thường vụ Quốc hội cho ý kiến về Dự án Luật khám bệnh, chữa bệnh (sửa đổi). Một trong những vấn đề nhận được quan tâm là xã hội hóa và thu hút nguồn lực xã hội trong hoạt động khám bệnh, chữa bệnh nhà nước.
Sáng 21.9, tiếp tục chương trình Phiên họp chuyên đề xây dựng pháp luật, dưới sự điều hành của Phó Chủ tịch Thường trực Quốc hội Trần Thanh Mẫn, Ủy ban Thường vụ Quốc hội đã cho ý kiến về dự án Luật Khám bệnh, chữa bệnh (sửa đổi).
Phiên họp thứ 13 của Ủy ban Thường vụ Quốc hội bế mạc sau 1,5 ngày làm việc khẩn trương, nghiêm túc, trách nhiệm; các nội dung đã được xem xét kỹ lưỡng.
Sau 1,5 ngày làm việc khẩn trương, nghiêm túc, trách nhiệm, cuối giờ sáng 12/7, phiên họp thứ 13 của Ủy ban Thường vụ Quốc hội bế mạc. Phát biểu ý kiến tại phiên bế mạc, Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ khẳng định, 6 nội dung đề ra đã được xem xét kỹ lưỡng, đạt được sự thống nhất, đồng thuận cao.
Sau 1,5 ngày làm việc khẩn trương, nghiêm túc, trách nhiệm, cuối giờ sáng 12-7, Ủy ban Thường vụ Quốc hội đã bế mạc phiên họp thứ 13.
Sau 1,5 ngày làm việc khẩn trương, nghiêm túc, trách nhiệm, đến trưa ngày 12/7/2022, Phiên họp thứ 13 của Ủy ban Thường vụ Quốc hội đã bế mạc, hoàn thành các nội dung đã đề ra.
Sau 1,5 ngày làm việc khẩn trương, nghiêm túc, trách nhiệm, ngày 12/7, Phiên họp thứ 13 của Ủy ban Thường vụ Quốc hội đã bế mạc.
Sau 1,5 ngày làm việc khẩn trương, nghiêm túc, trách nhiệm, cuối giờ sáng ngày 12/7/2022, Phiên họp thứ 13 của Ủy ban Thường vụ Quốc hội đã bế mạc. Phát biểu bế mạc, Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ khẳng định, các nội dung được xem xét kỹ lưỡng, đạt được sự thống nhất và đồng thuận cao.
Sáng ngày 18/11, tại Nhà Quốc hội, Ủy viên Trung ương Đảng, Tổng Thư ký Quốc hội, Chủ nhiệm Văn phòng Quốc hội, Trưởng Ban soạn thảo sửa đổi Quy chế làm việc của Ủy ban Thường Vụ Quốc hội Bùi Văn Cường chủ trì phiên họp cho ý kiến về việc sửa đổi Quy chế làm việc của Ủy ban Thường vụ Quốc hội.
Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ cho biết, từ thực tiễn nhiều nước đã thực hiện xét xử trực tuyến và thực tế dịch COVID-19 ảnh hưởng đến hoạt động xét xử trực tiếp, việc Tòa án áp dụng xét xử trực tuyến là không trái với quy định pháp luật và phù hợp với thực tiễn.