Dự án Khu nghỉ dưỡng cao cấp Vĩnh Hy được Ủy ban Nhân dân tỉnh chấp thuận chủ trương cho Công ty Cổ phần Đầu tư và Phát triển Syrena Việt Nam đầu tư theo đúng quy định của pháp luật.
Sở Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Ninh Thuận vừa có Văn bản số 3542/SNNPTNT-KHKH thông tin liên quan đến việc chuyển mục đích sử dụng rừng tại Dự án Khu nghỉ dưỡng cao cấp Vĩnh Hy.
Chủ đầu tư đang thực hiện thủ tục chuyển mục đích sử dụng rừng sang mục đích khác và thực hiện quy trình thẩm định, phê duyệt báo cáo đánh giá tác động môi trường đối với dự án Khu nghỉ dưỡng cao cấp Vĩnh Hy.
Cơ quan chức năng tỉnh Ninh Thuận cho hay chủ dự án xây dựng 100 biệt thự nghỉ dưỡng tại Vườn Quốc gia Núi Chúa dự kiến sẽ tham vấn ý kiến cộng đồng dân cư địa phương, cam kết nộp tiền trồng rừng thay thế gần 12ha sẽ khai thác.
Thời gian qua, dư luận nhân dân băn khoăn, lo lắng trước việc Ủy ban nhân dân tỉnh Thái Bình quy hoạch giảm diện tích rừng đặc dụng ven biển tại huyện Tiền Hải từ 12.500 ha xuống còn 1.320 ha sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến môi trường sinh thái, đa dạng sinh học trong khu vực.
Ngày 3/7, tại Trung tâm hội nghị chùa Bái Đính, UBND tỉnh Ninh Bình phối hợp với Ủy ban UNESCO Việt Nam và Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch tổ chức Hội nghị quốc tế về phát huy giá trị các danh hiệu UNESCO phục vụ phát triển bền vững.
3 tuyến du lịch Công viên địa chất toàn cầu UNESCO Đắk Nông gồm: 'Trường ca của nước và lửa', 'Bản giao hưởng của sự đổi thay', 'Âm vang từ Trái đất' gồm tổng số 44 điểm di sản.
Ma nhai tại danh thắng Ngũ Hành Sơn (Đà Nẵng) là những tư liệu cực kỳ giá trị, đặc sắc, thể hiện rõ tính giao thoa, hòa điệu về kinh tế, văn hóa, xã hội giữa các quốc gia như Nhật Bản - Trung Hoa - Việt Nam tại Việt Nam từ thế kỷ XVII đến thế kỷ XIX. Đây là các tác phẩm trên đá độc đáo ấn tượng - loại di sản tư liệu này có số lượng ghi danh khiêm tốn trong các danh sách di sản tư liệu khu vực, thế giới và là đầu tiên ở Việt Nam.
UBND TP Hồ Chí Minh đã và đang hoàn thiện hồ sơ, phối hợp với Bộ Văn hóa, Thể Thao và Du lịch tham mưu Thủ tướng Chính phủ quyết định việc đề nghị UNESCO xem xét đưa di tích lịch sử Địa đạo Củ Chi vào danh mục Di sản thế giới.
Sở Văn hóa và Thể thao TPHCM đã hoàn thành giai đoạn 1 hồ sơ trình UNESCO công nhận địa đạo Củ Chi là di sản thế giới. Dự kiến năm 2027 sẽ hoàn thiện hồ sơ tham mưu Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ quyết định đề xuất UNESCO đưa di tích lịch sử Địa đạo Củ Chi vào danh mục Di sản thế giới.Thông tin trên được Chánh Văn phòng Sở Văn hóa và Thể thao TPHCM Lâm Ngô Hoàng Anh cho biết tại buổi họp báo cung cấp thông tin về các vấn đề kinh tế - xã hội và công tác phòng, chống dịch trên địa bàn thành phố vào chiều 9/2.
Đây là thông tin được ông Lâm Ngô Hoàng Anh, Chánh Văn phòng Sở Văn hóa và Thể thao TP Hồ Chí Minh cho biết tại họp báo cung cấp thông tin tình hình kinh tế - xã hội công tác phòng, chống dịch của TP Hồ Chí Minh chiều 9/2.
Sau 3 ngày làm việc liên tục, Ủy ban Chương trình Ký ức thế giới khu vực châu Á - Thái Bình Dương của UNESCO đã thông qua 12/13 hồ sơ ghi vào Danh mục Di sản tư liệu châu Á - Thái Bình Dương thuộc các quốc gia: Singapore 1, Indonesia 1, Iran 1, Hàn Quốc 2, Trung Quốc 2 và Việt Nam 2.
Đó là 'Bia ma nhai tại danh thắng Ngũ Hành Sơn, Đà Nẵng' và 'Văn bản Hán Nôm làng Trường Lưu, Hà Tĩnh (1689-1943)'.
Hai hồ sơ 'Bia ma nhai' tại danh thắng Ngũ Hành Sơn và Văn bản Hán Nôm làng Trường Lưu, Hà Tĩnh được ghi vào Danh mục Di sản tư liệu khu vực châu Á - Thái Bình Dương.
Hai di sản 'Bia ma nhai tại danh thắng Ngũ Hành Sơn, Đà Nẵng' và 'Văn bản Hán Nôm làng Trường Lưu, Hà Tĩnh (1689-1943)' được Ủy ban Chương trình Ký ức thế giới khu vực châu Á - Thái Bình Dương của UNESCO công nhận là Di sản tư liệu khu vực châu Á - Thái Bình Dương.
Bia ma nhai tại danh thắng Ngũ Hành Sơn, Đà Nẵng và Văn bản Hán Nôm làng Trường Lưu, Hà Tĩnh (1689-1943) chính thức trở thành Di sản tư liệu khu vực châu Á - Thái Bình Dương.
Thông tin từ Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch, Việt Nam vừa có thêm 2 di sản được Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa của Liên hợp quốc – UNESCO ghi danh vào Danh mục Di sản tư liệu khu vực châu Á - Thái Bình Dương.
Tại phiên đấu giá do hãng Millon (Pháp) tổ chức ở Paris trưa 31/10, bát vàng 'Khải Định niên tạo' đã được đấu giá thành công với giá gõ búa là 680.000 euro. Mức giá này không bao gồm thuế, phí. Giá khởi điểm cho bát vàng được hãng Millon định là 20.000 - 25.000 euro.
Sáng 6/9, tại Ninh Bình, Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch, Ủy ban quốc gia UNESCO Việt Nam phối hợp tỉnh Ninh Bình tổ chức kỷ niệm 50 năm Công ước về Bảo vệ di sản văn hóa và thiên nhiên thế giới (Công ước 1972), với chủ đề '50 năm tới - Di sản thế giới, nguồn lực cho tự cường, tính nhân văn và đổi mới sáng tạo'.
Sáng 6/9, tại tỉnh Ninh Bình, Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch, Ủy ban nhân dân tỉnh Ninh Bình và Ủy ban Quốc gia UNESCO Việt Nam đã tổ chức Lễ kỷ niệm 50 năm Công ước về bảo vệ di sản văn hóa và thiên nhiên thế giới. Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ, Tổng Giám đốc UNESCO Audrey Azoulay cùng các đại biểu dự lễ kỷ niệm.
Sau khi được UNESCO công nhận Quần thể Danh thắng Tràng An là di sản 'kép' đầu tiên của Việt Nam, cùng với sự nỗ lực không biết mệt mỏi của các cấp chính quyền và người dân địa phương đã đưa Tràng An trở thành điểm đến hấp dẫn là địa chỉ 'đỏ' trên bản đồ du lịch thế giới.
Bất chấp quy định của pháp luật, những năm gần đây, tình trạng ồ ạt xây dựng không phép diễn ra tràn lan ngày một nhiều ở vùng trung tâm của Vườn Quốc gia Ba Bể.
Ngày 24-7, Đoàn công tác của Bộ Ngoại giao do đồng chí Lê Hoài Trung, Ủy viên BCH Trung ương Đảng, Thứ trưởng Bộ Ngoại giao, Chủ nhiệm Ủy ban Biên giới quốc gia, Chủ tịch Ủy ban UNESCO Việt Nam làm Trưởng đoàn đã làm việc tại Tuyên Quang.
Ngày 18-7, ông Trần Đức Quý, Phó chủ tịch UBND tỉnh Hà Giang cho biết việc phá dỡ, cải tạo nhà hàng Panorama đang được tiến hành. Theo đó một phần nhà hàng Panorama trên đèo Mã Pì Lèng, để cải tạo nơi này thành điểm dừng chân ngắm cảnh.
Ủy ban nhân dân tỉnh Hà Giang chỉ đạo thực hiện phá dỡ một phần nhà hàng, nhà nghỉ Mã Pì Lèng sai phạm.
Sáng 11/6, tại Bảo tàng Mỹ thuật Việt Nam, Thứ trưởng Ngoại giao, Chủ tịch Ủy ban UNESCO Việt Nam Lê Hoài Trung đã chủ trì cuộc họp Ban Chỉ đạo Ngoại giao Văn hóa (NGVH) nhằm thảo luận về công tác năm 2019 của Ban Chỉ đạo và đề ra phương hướng công tác NGVH trong năm 2020.