Thảm họa đang bao trùm sông Mekong, làm sụp đổ đôi bờ và khiến nửa triệu người có nguy cơ mất nhà cửa. Toàn bộ hệ sinh thái của dòng sông Đông Nam Á này đang bị đe dọa, tất cả là do nhu cầu 'vô độ' của thế giới đối với cát.
Hoạt động khai thác cát ồ ạt trên sông Mekong dẫn đến nhiều hậu quả lâu dài, nguy cơ một cuộc khủng hoảng đang nhấn chìm dòng sông, làm sụp đổ đôi bờ và khiến nửa triệu người có nguy cơ mất nhà cửa.
Một cuộc khủng hoảng đang nhấn chìm sông Mekong, làm sụp đổ đôi bờ và khiến nửa triệu người có nguy cơ mất nhà cửa.
Hạn hán nghiêm trọng đến mức cực đoan dự kiến sẽ tấn công bốn quốc gia ở hạ lưu sông Mekong, bao gồm Campuchia, Lào, Thái Lan và Việt Nam, từ nay cho đến tháng 1 năm sau, đe dọa đến sản xuất nông nghiệp, The Bangkok Post dẫn lời các chuyên gia cảnh báo.
Mùa mưa năm nay bị rút ngắn tới 5 tuần so với các năm trước khiến mực nước sông Mekong xuống mức thấp nhất trong 60 năm qua, nguy cơ hạn hán nghiêm trọng từ tháng 12/2019 đến đầu tháng 1/2020.
Các chuyên gia của Ủy ban sông Mekong đã đưa ra cảnh báo từ nay đến tháng 1/2020, các nước khu vực hạ nguồn sông Mekong có nguy cơ hứng chịu hạn hán nghiêm trọng.
Tình trạng hạn hán kết hợp với việc xây dựng đập ở Trung Quốc tạo nên tình hình mới ở lưu vực sông Mekong, Giáo sư Milton Osbourne cho biết.
Cơ chế hợp tác Lan Thương - Mekong (LMC) chính thức được ra mắt vào tháng 3-2016 trong cuộc gặp giữa người đứng đầu chính phủ các nước Trung Quốc, Campuchia, Lào, Myanmar, Thái Lan và Việt Nam ở Tam Á, Hải Nam, Trung Quốc.
Sáng 19/6, tại Tiền Giang, Văn phòng thường trực Ủy ban sông Mekong Việt Nam tổ chức Hội nghị toàn thể Ủy ban sông Mekong Việt Nam lần thứ nhất năm 2019.
Sáu 6 nước liên quan đến sông Mekong nhóm họp cấp cao vào ngày 23/3 tại thành phố Tam Á trên đảo Hải Nam, Trung Quốc.