Trợ lý Ngoại trưởng Mỹ David Stilwell phụ trách khu vực Đông Á và Thái Bình Dương cho rằng việc Trung Quốc thao túng dòng chảy sông Mekong, hiện ở mức thấp kỷ lục, là thách thức cấp bách đối với ASEAN.
Trợ lý Ngoại trưởng Mỹ David Stilwell nói việc Trung Quốc 'thao túng' dòng nước sông Mekong là một thách thức trực tiếp đối với Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á.
Sông Mekong đang trở thành mặt trận mới trong xung đột giữa Mỹ và Trung Quốc, giữa các nhà môi trường và quan chức của hai nước, khi mà Trung Quốc vượt qua Mỹ trong cả chi tiêu và ảnh hưởng đối với các quốc gia ở hạ lưu vì sự kiểm soát nguồn nước trên dòng Mekong.
Các đập thủy điện chưa hoàn thành trên sông Mekong có nguy cơ phải hoãn lại hoặc dừng xây dựng do tác động của đại dịch Covid-19, một tín hiệu tích cực đối với môi trường.
Với hơn 4 triệu hécta, Đồng bằng sông Cửu Long là nơi sinh sống của gần 20 triệu đồng bào, là vựa lúa lớn nhất của cả nước, nhưng cũng là vùng đang phải đối mặt với một cơn khát lịch sử...
Xây dựng kế hoạch xử lý ô nhiễm nhựa trên sông Mekong, ASEAN tìm cách thúc đẩy thương mại nội khối, Huawei được cân nhắc làm nhà cung cấp 5G cho khu vực... được đề cập trong bản tin ASEAN sáng nay.
Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) đang chịu đợt hạn mặn nghiêm trọng, trong đó có tác động lớn từ thượng nguồn sông Mekong. Theo Bộ NN&PTNT, dù tính theo 'thuận thiên' (ý trời) nhưng không có nghĩa là ngồi chờ, mà phải phát triển kinh tế mặn - ngọt linh hoạt, đồng thời có biện pháp đấu tranh, tránh việc chuyển dòng, giữ nước ở các quốc gia thượng nguồn Mekong.
Trung Quốc hôm 20.2 thông báo sẽ xả nước các đập thủy điện của mình trên sông Mekong để giúp đỡ các quốc gia láng giềng đối phó với tình trạng hạn hán kéo dài, đồng thời bổ sung sẽ xem xét chia sẻ thông tin về thủy văn để hỗ trợ thêm trong tương lai.
Thảm họa đang bao trùm sông Mekong, làm sụp đổ đôi bờ và khiến nửa triệu người có nguy cơ mất nhà cửa. Toàn bộ hệ sinh thái của dòng sông Đông Nam Á này đang bị đe dọa, tất cả là do nhu cầu 'vô độ' của thế giới đối với cát.
Hoạt động khai thác cát ồ ạt trên sông Mekong dẫn đến nhiều hậu quả lâu dài, nguy cơ một cuộc khủng hoảng đang nhấn chìm dòng sông, làm sụp đổ đôi bờ và khiến nửa triệu người có nguy cơ mất nhà cửa.
Một cuộc khủng hoảng đang nhấn chìm sông Mekong, làm sụp đổ đôi bờ và khiến nửa triệu người có nguy cơ mất nhà cửa.
Hạn hán nghiêm trọng đến mức cực đoan dự kiến sẽ tấn công bốn quốc gia ở hạ lưu sông Mekong, bao gồm Campuchia, Lào, Thái Lan và Việt Nam, từ nay cho đến tháng 1 năm sau, đe dọa đến sản xuất nông nghiệp, The Bangkok Post dẫn lời các chuyên gia cảnh báo.
Mùa mưa năm nay bị rút ngắn tới 5 tuần so với các năm trước khiến mực nước sông Mekong xuống mức thấp nhất trong 60 năm qua, nguy cơ hạn hán nghiêm trọng từ tháng 12/2019 đến đầu tháng 1/2020.
Các chuyên gia của Ủy ban sông Mekong đã đưa ra cảnh báo từ nay đến tháng 1/2020, các nước khu vực hạ nguồn sông Mekong có nguy cơ hứng chịu hạn hán nghiêm trọng.
Tình trạng hạn hán kết hợp với việc xây dựng đập ở Trung Quốc tạo nên tình hình mới ở lưu vực sông Mekong, Giáo sư Milton Osbourne cho biết.
Cơ chế hợp tác Lan Thương - Mekong (LMC) chính thức được ra mắt vào tháng 3-2016 trong cuộc gặp giữa người đứng đầu chính phủ các nước Trung Quốc, Campuchia, Lào, Myanmar, Thái Lan và Việt Nam ở Tam Á, Hải Nam, Trung Quốc.
Sáng 19/6, tại Tiền Giang, Văn phòng thường trực Ủy ban sông Mekong Việt Nam tổ chức Hội nghị toàn thể Ủy ban sông Mekong Việt Nam lần thứ nhất năm 2019.
Sáu 6 nước liên quan đến sông Mekong nhóm họp cấp cao vào ngày 23/3 tại thành phố Tam Á trên đảo Hải Nam, Trung Quốc.