Bộ trưởng Ngoại giao Thái Lan Maris Sangiampongsa hôm 20/9 đã có buổi họp với Đại sứ các nước thành viên Chiến lược Hợp tác kinh tế Ayeyawady-Chao Phraya-Mekong - ACMECS tại Thái Lan, trong đó có Campuchia, Lào, Myanmar, và Việt Nam, nhằm thảo luận các biện pháp ứng phó khẩn cấp trước tình hình lũ lụt nghiêm trọng ở khu vực sông Mekong.
Do ảnh hưởng của bão Yagi, nhiều khu vực tại Lào và Myanmar ghi nhận mưa lớn liên tục khiến mực nước sông dâng cao và gây ra lũ lụt ở nhiều vùng, khiến tài sản của người dân cũng như việc sản xuất bị thiệt hại nghiêm trọng.
Tổng lãnh sự quán Trung Quốc ở Luang Prabang, Lào hôm 12/9 ra tuyên bố trước những tin đồn trên mạng xã hội về việc các nhà máy thủy điện Trung Quốc ở thượng nguồn xả lũ gây ảnh hưởng tới Lào.
Theo Báo Khmer Times, Thủ tướng Campuchia tuyên bố sẽ khởi công dự án kênh đào Phù Nam Techo trong tháng 8, thay vì năm 2025 như dự tính ban đầu
Dự án kênh Funan Techo ảnh hưởng đến hàng triệu cư dân lưu vực sông Mekong.
Các số liệu về dự án kênh đào Phù Nam- Techo hiện vẫn chưa đầy đủ, thậm chí có sự mập mờ trong mục đích sử dụng nước nên việc tính toán tác động xuyên biên giới đến Việt Nam vẫn chưa chuẩn xác tuyệt đối. Tuy nhiên, các chuyên gia nhấn mạnh, khi kênh đào này hoàn thành việc tác động đến vùng Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) là không tránh khỏi, nhất là vào những tháng mùa khô…
Đại diện từ các quốc gia thành viên Ủy ban sông Mekong (MRC) cùng các đối tác phát triển thảo luận sáng kiến nhằm bảo tồn và cải thiện 'sức khỏe' của lưu vực sông Mekong.
Giáo sư Đại học Thanh Hoa Điền Phú Cường cho biết, biến đổi khí hậu đã tác động mạnh đến điều kiện thủy văn của lưu vực sông Lan Thương - Mekong, đặc biệt là các hiện tượng thời tiết cực đoan dẫn đến hạn hán gia tăng trong 120 năm qua.
Ông Nguyễn Thực Hiện, Phó Chủ tịch UBND TP. Cần Thơ cùng lãnh đạo các sở, ngành vừa có buổi tiếp và làm việc với Đoàn công tác Đại sứ quán Thụy Sỹ tại Việt Nam, do ông Đại sứ Thomas Gass làm trưởng đoàn. Hai bên trao đổi nhiều nội dung hợp tác đa lĩnh vực, nhất là năng lượng tái tạo và phát triển nông nghiệp công nghệ cao thích ứng với biến đổi khí hậu.
Ngày 11/3, tại Cần Thơ, ông Nguyễn Thực Hiện - Phó Chủ tịch UBND thành phố cùng lãnh đạo các sở, ngành tiếp và làm việc với Đoàn công tác Đại sứ quán Thụy Sỹ tại Việt Nam, do Đại sứ Thomas Gass làm Trưởng đoàn.
Nhà nghiên cứu chính trị và lịch sử Việt Nam, đảng viên Đảng cộng sản Anh, ông Kyril Whittaker nhận định dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản, Việt Nam ngày nay đã trở thành một trung tâm chính trị, kinh tế và văn hóa phát triển.
Năm 2023 là một năm sôi động trong quan hệ mọi mặt giữa Việt Nam và Thái Lan, tạo đà cho một năm 2024 với nhiều hứa hẹn cho bước tiến mới trong quan hệ hai nước. Nhân dịp Năm mới Giáp Thìn, TTXVN phỏng vấn Đại sứ Thái Lan tại Việt Nam Nikorndej Balankura về những thành tựu nổi bật trong quan hệ hai nước trong năm 2023 và triển vọng hợp tác trong năm mới.
Cát tự nhiên dần cạn kiệt khi khai thác và sử dụng quá mức. Việc sử dụng cát nhân tạo được xay từ đá dần thay thế cát tự nhiên trong xây dựng sẽ giúp khắc phục tình trạng này.
Theo Tiến sĩ Anoulak Kittikhoun, Giám đốc điều hành Ban Thư ký Ủy hội sông Mekong quốc tế (MRC), chế độ dòng chảy của sông Mekong đã thay đổi so với trước đây, điều này mang lại cả tác động tích cực và tiêu cực. Do đó, các bên liên quan cần nghiên cứu và xác định các biện pháp thích ứng vì sự phát triển bền vững của khu vực.
Ủy hội sông Mekong quốc tế (MRC) ngày 11/9 thông báo giới chức cấp cao của 6 quốc gia dọc sông Mekong đã tán thành những khuyến nghị về giai đoạn đầu tiên của Nghiên cứu chung giữa MRC và MLC.
Một dự án được triển khai từ năm 2021 tập trung vào củng cố khả năng tiếp cận nước sạch, năng lượng và thực phẩm của các cộng đồng dân cư dễ tổn thương ở vùng hạ lưu Sông Mekong.
Cát là nguồn tài nguyên được khai thác nhiều nhất trên toàn thế giới, nhưng ít ai nhận thức được cuộc khủng hoảng môi trường toàn cầu bắt nguồn từ việc khai thác quá mức. Cát sông là thành phần chính của bê tông - nguồn tài nguyên cốt lõi trong xây dựng.
'Tôi thấy các dòng sông mà chúng ta hay nói là 'dòng sông chết' thì làm sao tạo được dòng chảy, làm sao chống được ô nhiễm môi trường', ông Đặng Quốc Khánh - Bộ trưởng Bộ TN&MT nói.
Mọi sự chú ý trong tuần này đều đổ dồn về sông Mekong, dòng sông hùng vĩ là huyết mạch của Đông Nam Á khi các nguyên thủ, các nhà ngoại giao và các chủ doanh nghiệp tập trung tại Vientiane để tham dự Hội nghị cấp cao lần thứ 4 của Ủy hội sông Mekong về phát triển bền vững (MRC).
Sáng 2/4, tại thủ đô Vientiane, Lào, khai mạc Hội nghị quốc tế Ủy hội sông Mekong lần thứ 4 với chủ đề 'Đổi mới và hợp tác nhằm bảo đảm an ninh nguồn nước và sự phát triển bền vững của lưu vực sông Mekong'.
Sáng 2/4 tại thủ đô Vientiane đã khai mạc Hội nghị Quốc tế Ủy hội sông Mekong lần thứ 4 với chủ đề 'Đổi mới và hợp tác nhằm bảo đảm an ninh nguồn nước và sự phát triền bền vững của lưu vực sông Mekong'.
Theo phóng viên TTXVN tại Lào, sáng 2/4, tại thủ đô Viêng Chăn đã khai mạc Hội nghị Quốc tế Ủy hội sông Mekong lần thứ 4.
Trợ lý Kritenbrink, hiện đang cách ly tại nhà riêng, viết trên Twitter rằng ông 'trông đợi cơ hội đi thăm hai nước trong tương lai'.
Theo Trung tâm Dự báo khí tượng thủy văn Quốc gia, tổng lượng dòng chảy từ thượng lưu về ĐBSCL trong thời gian gần đây đang có dấu hiệu tăng dần, cao hơn trung bình nhiều năm, dự báo trong tháng 4 cao hơn 15-20%, hai tháng tiếp cao hơn 20-30%
Trước các tác động từ việc giữ nước ở thượng nguồn và biến đối khí hậu, Biển Hồ Campuchia - trái tim của hệ thống sông Mekong đang cần 'hỗ trợ sự sống'.
Trung Quốc bác cáo buộc cho rằng mực nước sông Mekong ở các nước Đông Nam Á hạ lưu đã giảm từ cuối tháng 7 đến đầu tháng này là do đập Cảnh Hồng trữ nước trên thượng nguồn.
Trung Quốc cam kết không giữ nước ở đập Cảnh Hồng (thượng nguồn sông Mekong) cho đến cuối tháng này, song các nước hạ lưu lại báo cáo một thực tế khác xa lời hứa trên.
Baoquocte.vn. Kỷ niệm 60 năm thiết lập quan hệ ngoại giao Việt Nam-Morocco sẽ mở ra chương mới để nâng quan hệ song phương lên tầm cao mới, hướng tới quan hệ gắn bó và toàn diện hơn giữa hai nước.
Mực nước sông Mekong giảm xuống mức 'đáng lo ngại' một phần do dòng chảy bị hạn chế bởi các đập thủy điện của Trung Quốc.
Ủy ban sông Mekong (MRC) hôm 12-2 cho biết mực nước ở sông Mekong đã giảm xuống mức đáng lo ngại một phần do dòng chảy bị hạn chế từ các đập thủy điện của Trung Quốc ở thượng nguồn, đồng thời kêu gọi Bắc Kinh chia sẻ tất cả dữ liệu về nguồn nước.
Trung Quốc đã thông báo cho các nước láng giềng ở hạ lưu rằng họ đang ngăn dòng chảy của sông Mekong tại một đập thủy điện trên thượng nguồn trong 20 ngày, như một phần của thỏa thuận chia sẻ dữ liệu mới, Reuters dẫn nguồn tin từ Ủy ban sông Mekong (MRC) và Thái Lan cho biết hôm qua.
Đầu tuần này, dự án Giám sát Đập Mekong (Mekong Dam Monitor) do Mỹ tài trợ được khởi động, được cho là sẽ khiến cuộc cạnh tranh của Mỹ và Trung Quốc ở Đông Nam Á thêm quyết liệt.
Bộ phim Việt Nam 'Dòng sông không nhìn thấy' (đạo diễn Phạm Ngọc Lân) 'Những cô gái bên bờ biển' (đạo diễn người Nhật Akio Fujimoto, kể câu chuyện mưu sinh trên đất Nhật của 3 phụ nữ Việt Nam) và phim 'Đến và Đi' (Come and Go, có sự góp mặt của diễn viên Liên Bỉnh Phát) ra mắt, có thể nói Liên hoan phim quốc tế Tokyo (TIFF) lần thứ 33 - 2020 đã lưu lại một ấn tượng đáng kể về Việt Nam.
Quan chức cấp cao Mỹ cho rằng, việc Trung Quốc thao túng sông Mekong là 'thách thức cấp bách' với Đông Nam Á và là 'xu hướng đáng lo ngại' ở khu vực này.