Hoàng thành Thăng Long - Biểu tượng của văn hóa Thủ đôBảo vệ tính toàn vẹn và giá trị nổi bật toàn cầu của di sản

Khu trung tâm Hoàng thành Thăng Long là di tích đầu tiên của Hà Nội được UNESCO công nhận là Di sản văn hóa thế giới vào năm 2010 nhờ tính toàn vẹn, tính xác thực và những giá trị nổi bật toàn cầu.

Dấu ấn đối ngoại của Thủ tướng Ấn Độ trong 100 ngày đầu nhiệm kỳ thứ 3

Ngày 17/9, Ấn Độ đã công bố báo cáo kết quả hoạt động trong 100 ngày đầu tiên của Chính phủ trong nhiệm kỳ thứ 3 liên tiếp của Thủ tướng Narendra Modi.

Gần 3.000 du khách đến Khu di tích Mỹ Sơn dịp Lễ Quốc khánh 2/9

Trong những ngày nghỉ Lễ Quốc khánh 2/9, rất đông du khách quốc tế và người dân địa phương đến tham quan Di sản văn hóa thế giới (DSVH) Khu di tích Mỹ Sơn ở huyện Duy Xuyên, tỉnh Quảng Nam.

Chủ tịch Thượng viện Australia tham quan di sản Tràng An

Chủ tịch Thượng viện Australia Sue Lines cùng Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Thị Thanh tham quan Khu du lịch sinh thái Tràng An thuộc Quần thể di sản văn hóa và thiên nhiên thế giới Tràng An, Ninh Bình.

Vĩnh Lộc (Thanh Hóa): Phê duyệt kế hoạch lựa chọn nhà thầu dự án gia cố tường đá Di sản Thành nhà Hồ

Phó Chủ tịch UBND tỉnh Thanh Hóa Đầu Thanh Tùng vừa ký và ban hành Quyết định số 3454/QĐ-UBND về việc phê duyệt kế hoạch lựa chọn nhà thầu dự án gia cố, chống đỡ cấp thiết các đoạn tường thành đá có nguy cơ sập, sạt lở thuộc Di sản văn hóa thế giới Thành nhà Hồ, thuộc xã Vĩnh Tiến, huyện Vĩnh Lộc.

Quảng Ninh đề xuất UNESCO công nhận đa dạng sinh học của vịnh Hạ Long

UBND tỉnh Quảng Ninh đang xây dựng hồ sơ mở rộng tiêu chí 10 về đa dạng sinh học của vịnh Hạ Long đề xuất UNESCO công nhận.

Đề xuất UNESCO công nhận tiêu chí đa dạng sinh học của vịnh Hạ Long

Với thế giới sinh vật tại vịnh Hạ Long rất đa dạng và phong phú, tập trung đầy đủ thành phần các loài sinh vật trên cạn, dưới nước, bậc thấp, bậc cao cùng sinh sống trong 10 hệ sinh thái biển và rừng khác nhau, vịnh Hạ Long xứng đáng được UNESCO công nhận tiêu chí về đa dạng sinh học.

Hoàng thành Thăng Long là hình mẫu về bảo tồn di sản

Trong kỳ họp thứ 46 vừa qua, UNESCO đã thông qua đề xuất của Việt Nam về định hướng, tầm nhìn nghiên cứu, bảo tồn và phát triển Di sản thế giới Khu Trung tâm Hoàng thành Thăng Long.

Hoàng thành Thăng Long từ di sản thành tài sản

'Giải mã tour đêm Hoàng thành Thăng Long' hay 'chạm vào quá khứ' là những sản phẩm mang thương hiệu đặc trưng của Di sản văn hóa thế giới này.

UNESCO khảo sát đề cử Di sản thế giới của Việt Nam

Đoàn chuyên gia của Ủy ban Di sản thế giới và Hội đồng Di tích và Di chỉ quốc tế của USNESCO đang thẩm định, khảo sát thực địa đối với các di tích và địa danh nằm trong Hồ sơ đề cử quần thể danh thắng Yên Tử - Vĩnh Nghiêm - Côn Sơn, Kiếp Bạc là Di sản Văn hóa Thế giới.

Hướng tới một di sản thiên nhiên liên quốc gia

Di sản thiên nhiên thế giới Vườn quốc gia Phong Nha-Kẻ Bàng (tỉnh Quảng Bình) có đường biên giới tiếp giáp với Vườn quốc gia Hin Nam No (tỉnh Khăm Muộn) của nước bạn Lào. Cùng nằm trong hệ thống đá vôi có diện tích lớn nhất Đông Nam Á lại có rất nhiều sự tương đồng, việc hợp tác, liên kết giữa hai vườn quốc gia sẽ làm tăng quy mô, đồng thời nâng cao công tác bảo tồn và hướng tới trở thành di sản thiên nhiên liên quốc gia.

Hoàng thành Thăng Long - hành trình khẳng định giá trị lịch sử

Cuộc khai quật khảo cổ năm 2023 là đột phá có tính bước ngoặt trong nghiên cứu khi tại khu vực nền Ðiện Kính Thiên, các nhà khoa học tìm thấy địa tầng văn hóa trải dài qua hàng nghìn năm, sớm nhất là thời kỳ Ðại La, qua các thời kỳ Lý, Trần, Lê sơ, Lê Trung Hưng đến Nguyễn.

Hội thảo về 'Bảo vệ môi trường di sản thiên nhiên thế giới, chính sách và giải pháp thực hiện'

Tại hội thảo 'Bảo vệ môi trường di sản thiên nhiên thế giới - Chính sách và giải pháp thực hiện', các đại biểu đã thảo luận về thực trạng bảo vệ môi trường di sản thiên nhiên trên thế giới và tại khu vực vịnh Hạ Long, Vườn quốc gia Cát Bà của Việt Nam.

Việt Nam thúc đẩy hồ sơ Di sản thế giới liên tỉnh đầu tiên

Các chuyên gia quốc tế từ UNESCO và ICOMOS đang tiến hành thẩm định thực địa tại Quần thể danh thắng Yên Tử - Vĩnh Nghiêm - Côn Sơn, Kiếp Bạc, nhằm chuẩn bị cho việc đề cử di sản thế giới. Đây là hồ sơ di sản liên tỉnh đầu tiên của Việt Nam, với hy vọng được công nhận vào năm 2025.

Bảo tồn và phát triển di sản là nhiệm vụ then chốt

Bảo tồn và phát huy giá trị toàn cầu của di sản là một trong những nhiệm vụ quan trọng hiện nay đối với các quốc gia và cộng đồng quốc tế để phát triển bền vững.

Hoàng thành Thăng Long - hình mẫu bảo tồn di sản

Tại kỳ họp gần đây nhất của UNESCO diễn ra tại New Deli, Ấn Độ, Thủ đô Hà Nội của Việt Nam đã được ghi nhận là điển hình trong hợp tác bảo tồn di sản.

Chủ tịch nước Tô Lâm chủ trì lễ đón Tổng thống Timor-Leste

Nhận lời mời của Chủ tịch nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Tô Lâm, Tổng thống nước Cộng hòa Dân chủ Timor-Leste José Ramos-Horta thăm cấp Nhà nước tới Việt Nam từ ngày 31/7 - 3/8. Sáng nay (1/8), tại Phủ Chủ tịch, Chủ tịch nước Tô Lâm chủ trì lễ đón trọng thể Tổng thống nước Cộng hòa Dân chủ Timor-Leste José Ramos-Horta.

Củng cố quan hệ hữu nghị và hợp tác Việt Nam-Timor Leste

Nhận lời mời của Chủ tịch nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Tô Lâm, Tổng thống nước Cộng hòa Dân chủ Timor Leste José Ramos-Horta thăm cấp Nhà nước tới Việt Nam. Đây là lần thứ hai Tổng thống José Ramos-Horta thăm Việt Nam, sau chuyến thăm đầu tiên vào năm 2010.

Thúc đẩy quan hệ Việt Nam - Timor Leste lên tầm cao mới

Nhận lời mời của Chủ tịch nước Tô Lâm, Tổng thống Timor Leste Jose Ramos-Horta sẽ thăm cấp Nhà nước tới Việt Nam từ ngày 31/7 - 3/8/2024. Đây là lần thứ 2, ông Jose Ramos-Horta tới thăm Việt Nam trên cương vị Tổng thống Timor Leste.

Quảng Bình tham dự kỳ họp lần thứ 46 của Ủy ban Di sản thế giới tại Ấn Độ

Thông tin từ Ban Quản lý Vườn Quốc gia Phong Nha-Kẻ Bàng cho biết, từ ngày 21-31/7, đoàn công tác của tỉnh Quảng Bình do đồng chí Phan Phong Phú, Tỉnh ủy viên, Phó Chủ tịch UBND tỉnh làm trưởng đoàn đã tham dự kỳ họp lần thứ 46 của Ủy ban Di sản thế giới được tổ chức tại thủ đô New Delhi (Ấn Độ). Kỳ họp có sự tham gia của hơn 2.000 đại biểu đến từ hơn 150 quốc gia trên thế giới.

Trung Quốc có thêm 2 di sản thiên nhiên thế giới

Với 2 di sản thiên nhiên thế giới vừa được UNESCO công nhận là cụm quần thể núi cát-hồ nước trên sa mạc Badain Jaran và Khu lưu trú chim di cư Hoàng Hải-Bột Hải (giai đoạn hai), Trung Quốc tiếp tục đứng đầu thế giới về số lượng di sản thiên nhiên thế giới với 15 di sản.

Con đường cổ La Via Appia của Italy trở thành Di sản thế giới

Tại phiên họp lần thứ 46 của Ủy ban Di sản Thế giới diễn ra từ ngày 21-31/7 tại New Delhi, Ấn Độ, La Via Appia, biểu tượng của La Mã cổ đại, chính thức được UNESCO công nhận là Di sản thế giới. Đây là Di sản thế giới thứ 60 của Italy, tiếp tục khẳng định vị thế của quốc gia này là nước có nhiều Di sản thế giới nhất.

'Đường cổ' Appia của Italy trở thành Di sản thế giới

La Via Appia - biểu tượng của La Mã cổ đại và các cuộc chinh phạt của đế chế này, vừa chính thức được Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa Liên hợp quốc (UNESCO) đưa vào Danh sách Di sản thế giới.

Đoàn công tác tỉnh Ninh Bình hoàn thành tốt đẹp chương trình làm việc tại Ấn Độ và Bhutan

Thực hiện Kế hoạch công tác đối ngoại của tỉnh năm 2024 đã được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt, Đoàn công tác tỉnh Ninh Bình do đồng chí Phạm Quang Ngọc, Phó Bí thư Tỉnh ủy, Chủ tịch UBND tỉnh làm Trưởng đoàn; đồng chí Trần Song Tùng, Ủy viên Ban Thường vụ Tỉnh ủy, Phó Chủ tịch UBND tỉnh làm Phó Trưởng đoàn và một số lãnh đạo các sở, ban, ngành, huyện trong tỉnh đã hoàn thành tốt đẹp chương trình làm việc tại Ấn Độ và Bhutan.

Quần thể hang động Niah của Malaysia được UNESCO công nhận là di sản thế giới

Với việc quần thể hang động Niah ở Sarawak được công nhận là di sản thế giới, Malaysia hiện có 5 di sản thế giới được UNESCO công nhận.

Ấn Độ và Trung Quốc có thêm địa điểm được UNESCO công nhận là Di sản Thế giới

Khu gò mộ và lăng mộ Charaideo Moidam ở miền Đông Bắc Ấn Độ và năm khu bảo tồn chim di cư mới của Trung Quốc vừa được đưa vào danh sách Di sản Thế giới của UNESCO.

Ấn Độ và Trung Quốc có thêm địa điểm được UNESCO công nhận là Di sản thế giới

Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa của Liên hợp quốc (UNESCO) ngày 26/7 thông báo đưa Khu gò mộ và lăng mộ Charaideo Moidam ở Đông Bắc Ấn Độ vào danh sách Di sản thế giới. Quyết định được thông báo trong phiên họp thứ 46 của UNESCO diễn ra tại thủ đô New Delhi của Ấn Độ.

Ủy ban Di sản thế giới thông qua quyết định bảo tồn Hoàng thành Thăng Long

Ủy ban Di sản thế giới chính thức đồng thuận các nội dung của Việt Nam về bảo tồn, phát triển Di sản thế giới Khu trung tâm Hoàng thành Thăng Long.

Bảo vệ và phát huy giá trị di sản văn hóa để được công nhận danh hiệu UNESCO

UBND tỉnh Quảng Trị vừa có buổi làm việc với Ủy ban Quốc gia UNESCO Việt Nam và các chuyên gia để tham vấn lựa chọn 1 di sản văn hóa của tỉnh đưa vào danh mục đề cử của UNESCO và xây dựng danh hiệu Thành phố Vì hòa bình. Đây có thể nói là một động thái tích cực, đúng thời điểm sau khi Quảng Trị khai mạc và tổ chức chuỗi hoạt động của Lễ hội Vì Hòa bình, tạo được tiếng vang và dấu ấn đối với bạn bè trong nước và quốc tế. Việc đề nghị xây dựng một danh hiệu UNESCO cho di sản vật thể, phi vật thể của Quảng Trị để được Ủy ban Di sản thế giới công nhận chính là nền tảng quan trọng tạo động lực cho sự phát triển kinh tế - xã hội của địa phương.

Bạn bè Ấn Độ và quốc tế tới viếng Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng tại New Delhi, Ấn Độ

Sáng 25/7, tại thủ đô New Delhi, Đại sứ quán Việt Nam tại Ấn Độ đã tổ chức lễ viếng và mở sổ tang Tổng Bí thư Ban chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam Nguyễn Phú Trọng tại trụ sở Đại sứ quán.

UNESCO thông qua định hướng bảo tồn và phát triển Di sản thế giới Hoàng thành Thăng Long

Hồ sơ bảo tồn và phát huy giá trị Di sản thế giới Khu trung tâm Hoàng thành Thăng Long được thông qua, mở ra việc khơi thông Trục Hoàng Đạo, tiến tới khôi phục không gian và Chính điện Kính Thiên.

UNESCO thông qua quyết định về bảo tồn Hoàng thành Thăng Long

Theo kế hoạch ban đầu, hồ sơ này dự kiến được xem xét thông qua vào ngày 25/7/2024. Tuy nhiên, theo đề nghị của Việt Nam, Chủ tịch Ủy ban Di sản thế giới và tất cả các thành viên của Ủy ban đã đồng thuận đẩy xem xét hồ sơ sớm một ngày.

Việt Nam - Hình mẫu của công tác bảo tồn và phát huy giá trị di sản thế giới

Ngày 24-7, tại Trung tâm Hội nghị Bharat Mandapam ở Thủ đô New Delhi (Ấn Độ), trong khuôn khổ Kỳ họp lần thứ 46, Chủ tịch Ủy ban Di sản thế giới Vishal V. Sharma đã thông qua Quyết định số 46 COM 7B.43, chính thức đồng thuận với các nội dung đề xuất của Việt Nam về định hướng, tầm nhìn nghiên cứu, bảo tồn và phát triển Di sản thế giới Khu trung tâm Hoàng thành Thăng Long.

UNESCO đồng thuận bảo tồn và phát triển di sản Hoàng thành Thăng Long

Ngày 24/7/2024, tại Trung tâm Hội nghị Bharat Mandapam, New Delhi, Ủy ban Di sản Thế giới của UNESCO chính thức thông qua định hướng bảo tồn và phát triển Di sản Thế giới Khu trung tâm Hoàng thành Thăng Long.

Việt Nam triển khai hiệu quả Công ước Di sản thế giới

Thông tin từ Bộ Ngoại giao, tại Thủ đô New Delhi (Ấn Độ) đã diễn ra Kỳ họp 46 Ủy ban Di sản thế giới với sự tham dự của hơn 2.000 đại biểu từ hơn 150 quốc gia. Thứ trưởng Bộ Ngoại giao Hà Kim Ngọc - Chủ tịch Ủy ban Quốc gia UNESCO Việt Nam, dẫn đầu Đoàn Việt Nam tham dự Kỳ họp. Đây là Kỳ họp đầu tiên Việt Nam tham gia với tư cách thành viên Ủy ban Di sản thế giới nhiệm kỳ 2023 - 2027. Kỳ họp sẽ bế mạc vào ngày 31/7.

Việt Nam – điển hình của công tác bảo tồn và phát huy giá trị di sản thế giới

Vào hồi 10h30' giờ địa phương (tức 12 giờ Hà Nội), ngày 24/7, tại Kỳ họp lần thứ 46 của Ủy Ban Di sản Thế giới diễn ra ở Thủ đô New Delhi, Ấn Độ, Chủ tịch Ủy ban Di sản thế giới đã gõ búa thông qua quyết định, chính thức đồng thuận với các nội dung đề xuất của Việt Nam về định hướng, tầm nhìn nghiên cứu, bảo tồn và phát triển Di sản thế giới Khu trung tâm Hoàng thành Thăng Long.

Ủy ban Di sản thế giới đồng thuận với định hướng, tầm nhìn bảo tồn và phát triển di sản Hoàng thành Thăng Long

Chủ tịch Ủy ban Di sản thế giới đã thông qua Quyết định số 46 COM 7B.43, đồng thuận với đề xuất của Việt Nam về định hướng, tầm nhìn nghiên cứu, bảo tồn và phát triển Di sản thế giới Khu trung tâm Hoàng thành Thăng Long.

Đề xuất về bảo tồn và phát triển di sản Hoàng thành Thăng Long được quốc tế đánh giá cao

Ngày 24-7, tại Trung tâm hội nghị Bharat Mandapam ở thủ đô New Delhi, Ấn Độ, tại kỳ họp lần thứ 46, Chủ tịch Ủy ban Di sản thế giới Vishal V. Sharma đã gõ búa thông qua Quyết định số 46 COM 7B.43, chính thức đồng thuận với các nội dung đề xuất của Việt Nam về định hướng, tầm nhìn nghiên cứu, bảo tồn và phát triển Di sản thế giới Khu trung tâm Hoàng thành Thăng Long.

Việt Nam - Hình mẫu của công tác bảo tồn và phát huy giá trị di sản thế giới

Ngày 24/7, tại Kỳ họp lần thứ 46, Chủ tịch Ủy ban Di sản thế giới Vishal V. Sharma đã gõ búa thông qua Quyết định chính thức đồng thuận với các nội dung đề xuất của Việt Nam về định hướng, tầm nhìn nghiên cứu, bảo tồn và phát triển Di sản thế giới Khu trung tâm Hoàng thành Thăng Long.

Ủy ban Di sản thế giới: Đồng thuận định hướng, nghiên cứu, bảo tồn Di sản Hoàng Thành Thăng Long

Chủ tịch Ủy ban Di sản thế giới Vishal V. Sharma đã gõ búa thông qua Quyết định số 46 COM 7B.43, chính thức đồng thuận với các nội dung đề xuất của Việt Nam về định hướng, tầm nhìn nghiên cứu, bảo tồn và phát triển Di sản thế giới Khu trung tâm Hoàng thành Thăng Long

Việt Nam, hình mẫu bảo tồn và phát huy Di sản thế giới

Hồ sơ bảo tồn và phát huy giá trị Di sản thế giới Khu trung tâm Hoàng thành Thăng Long vừa được thông qua đã mở ra việc khơi thông Trục Hoàng Đạo, tiến tới khôi phục không gian và Chính điện Kính Thiên.

Ủy ban Di sản thế giới đồng thuận với báo cáo bảo tồn Hoàng thành Thăng Long

Chủ tịch Ủy ban Di sản thế giới đã thông qua Quyết định số 46 COM 7B.43, đồng thuận với đề xuất của Việt Nam về định hướng, tầm nhìn nghiên cứu, bảo tồn và phát triển Di sản thế giới Khu trung tâm Hoàng thành Thăng Long.

Việt Nam - Hình mẫu của công tác bảo tồn và phát huy giá trị di sản thế giới

Ủy ban Di sản Thế giới ghi nhận và đánh giá cao những thành tựu mà Việt Nam đạt được trong quá trình thực hiện toàn bộ các cam kết của Chính phủ Việt Nam từ khi di sản được ghi danh năm 2010 đến nay.

Việt Nam – Hình mẫu của công tác bảo tồn và phát huy giá trị di sản thế giới

Theo phóng viên TTXVN đưa tin từ Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa Liên hợp quốc (UNESCO), ngày 24/7, tại Trung tâm Hội nghị Bharat Mandapam ở Thủ đô New Delhi (Ấn Độ), trong khuôn khổ Kỳ họp lần thứ 46, Chủ tịch Ủy ban Di sản thế giới Vishal V. Sharma đã thông qua Quyết định số 46 COM 7B.43, chính thức đồng thuận với các nội dung đề xuất của Việt Nam về định hướng, tầm nhìn nghiên cứu, bảo tồn và phát triển Di sản thế giới Khu trung tâm Hoàng thành Thăng Long.

Việt Nam - điển hình của công tác bảo tồn và phát huy giá trị di sản thế giới

Hồ sơ bảo tồn và phát huy giá trị Di sản thế giới Khu trung tâm Hoàng thành Thăng Long được thông qua mở ra việc khơi thông Trục Hoàng Đạo, tiến tới khôi phục không gian và Chính điện Kính Thiên.

Việt Nam chung tay thúc đẩy hợp tác bảo tồn và phát huy giá trị di sản

Việt Nam luôn chú trọng triển khai hiệu quả Công ước Di sản thế giới, đề cao công tác bảo tồn và phát huy giá trị 8 di sản thế giới tại Việt Nam, hợp tác hiệu quả với Trung tâm Di sản thế giới và các cơ quan tư vấn, lồng ghép nội dung của Công ước vào hệ thống luật pháp và chính sách gắn với phát triển kinh tế - xã hội bền vững.

Chung tay thúc đẩy bảo tồn và phát huy giá trị di sản thế giới

Từ ngày 21-31/7 tại Trung tâm Hội nghị Bharat Mandapam ở thủ đô New Delhi, Ấn Độ đã diễn ra Kỳ họp thứ 46 Ủy ban Di sản thế giới . Hơn 2.000 đại biểu từ hơn 150 quốc gia tham dự sự kiện do Ấn Độ đăng cai lần đầu tiên. Thứ trưởng Bộ Ngoại giao Hà Kim Ngọc, Chủ tịch Ủy ban Quốc gia UNESCO Việt Nam, dẫn đầu đoàn Việt Nam tham dự kỳ họp.

Việt Nam chung tay thúc đẩy bảo tồn và phát huy giá trị di sản thế giới

Ngày 22/7 (giờ địa phương), tại trung tâm hội nghị Bharat Mandapam ở thủ đô New Delhi, Ấn Độ đã diễn ra phiên khai mạc toàn thể Kỳ họp 46 Ủy ban Di sản thế giới với sự tham dự của hơn 2.000 đại biểu từ hơn 150 quốc gia. Thứ trưởng Bộ Ngoại giao Hà Kim Ngọc, Chủ tịch Ủy ban Quốc gia UNESCO Việt Nam, dẫn đầu đoàn Việt Nam tham dự kỳ họp.

Việt Nam chung tay thúc đẩy hợp tác bảo tồn và phát huy giá trị di sản

Việt Nam luôn chú trọng triển khai hiệu quả Công ước Di sản thế giới, đề cao công tác bảo tồn và phát huy giá trị 8 di sản thế giới tại Việt Nam.