Ngoại giao văn hóa: Tiếng nói của trái tim hướng tới lòng người

Khi nói tới ngoại giao, dù là hợp tác hay đấu tranh thì đích cuối cùng là bảo vệ được lợi ích quốc gia dân tộc thông qua tăng cường hiểu biết, tôn trọng lẫn nhau và cùng tìm ra giải pháp để giải quyết những khác biệt, bất đồng, tranh chấp. Trong quá trình đó, tâm công là yếu tố không thể thiếu và ngoại giao văn hóa chính là tiếng nói của trái tim hướng tới lòng người.

Hiệu quả thực hiện nhiệm vụ chiến lược Di sản Văn hóa thế giới Thành Nhà Hồ

Ngày 27/6/2011, Di tích Thành Nhà Hồ được Ủy ban Di sản Thế giới (WHC) ghi vào danh mục di sản thế giới tại kỳ họp lần thứ 35 ở Paris (Cộng hòa Pháp). Thành Nhà Hồ được UNESCO công nhận Di sản văn hóa thế giới khẳng định tính toàn vẹn, tính xác thực và giá trị nổi bật toàn cầu của di sản độc đáo này. Đây không chỉ là niềm tự hào của Đảng bộ, chính quyền và Nhân dân các dân tộc tỉnh Thanh Hóa nói riêng mà còn là niềm tự hào của cả nước trong dòng chảy lịch sử, văn hóa dân tộc.

Di sản thế giới liên tỉnh đầu tiên ở Việt Nam - Từ vinh danh đến thương hiệu

Theo nhà nhiếp ảnh người Đức Reisen, Vịnh Hạ Long là cách mà thiên nhiên đánh đố con người về kiến tạo địa chất. Rồi đây, nơi này lại đánh đố con người làm thế nào để giữ gìn nó khỏi bị hủy hoại theo thời gian... Tháng 9-2023 Vịnh Hạ Long lần thứ 3 được UNESCO công nhận là Di sản thiên nhiên thế giới. Khác với 2 lần trước đó, lần công nhận này UNESSCO điều chỉnh theo hướng mở rộng ranh giới sang quần đảo Cát Bà (huyện Cát Hải, TP Hải Phòng), trở thành di sản thế giới liên tỉnh đầu tiên ở Việt Nam. Danh hiệu mới này cần có sự chung tay của cả hai địa phương để tạo thêm sức hút, mở ra nhiều cơ hội mới trong phát triển du lịch.

'Cây' quyền lực mềm của Việt Nam ngày càng xòe tán rộng

Việc các lãnh đạo cấp cao Việt Nam mời trà, dạo bờ hồ Hoàn Kiếm, tặng sách, tặng thư pháp… cho lãnh đạo các nước thể hiện sự quan tâm và tôn trọng đối với nền văn hóa khác, cũng như niềm tự hào và tự tin về bản sắc văn hóa Việt Nam. Ngoại giao văn hóa giúp 'cây' quyền lực mềm của Việt Nam ngày càng lớn mạnh, xòe tán rộng hơn…

Dưới sự lãnh đạo của Đảng, nước ta ngày càng nâng cao cơ đồ, tiềm lực, vị thế và uy tín quốc tế

Giương cao ngọn cờ độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội, Đảng Cộng sản Việt Nam đã lãnh đạo đất nước giành được những thắng lợi to lớn, có ý nghĩa lịch sử và toàn diện trên các mặt chính trị, kinh tế, văn hóa, xã hội, an ninh, quốc phòng, đối ngoại...

Gặp mặt các cán bộ hưu trí, các chuyên gia, học giả của Ủy ban quốc gia UNESCO Việt Nam Xuân Giáp Thìn 2024

Sáng ngày 31/1, Thứ trưởng Ngoại giao Hà Kim Ngọc, Chủ tịch Ủy ban quốc gia UNESCO Việt Nam đã chủ trì cuộc gặp mặt các cán bộ hưu trí, các chuyên gia, học giả của Ủy ban quốc gia UNESCO Việt Nam nhân dịp Xuân Giáp Thìn 2024.

Chủ tịch nước và Tổng thống Philippines thăm Hoàng thành Thăng Long

Trong khuôn khổ chuyến thăm cấp Nhà nước đến Việt Nam, chiều 30/1, Chủ tịch nước Võ Văn Thưởng cùng Tổng thống Cộng hòa Philippines Ferdinand Romualdez Marcos Jr. đã có chuyến tham quan Hoàng thành Thăng Long.

Chủ tịch nước cùng Tổng thống Phillipines tham quan Hoàng thành Thăng Long

Trong khuôn khổ chuyến thăm cấp Nhà nước đến Việt Nam, chiều nay (30/1), Chủ tịch nước Võ Văn Thưởng cùng Tổng thống Cộng hòa Philippines Ferdinand Romualdez Marcos Jr. đã có chuyến tham quan Hoàng thành Thăng Long.

Du lịch Luang Prabang giữa những 'giằng co' về bảo tồn và phát triển

Ngành du lịch Luang Prabang đặt mục tiêu đầy tham vọng trong Năm Du lịch Lào 2024, giữa lúc xuất hiện những lo ngại về bảo tồn các di sản văn hóa đã được UNESCO ghi danh.

Ủy ban Quốc gia UNESCO Việt Nam phát huy vai trò chủ động, hợp tác với UNESCO

Ngày 25/1/2023, tại Hà Nội, Ủy ban quốc gia (UBQG) UNESCO Việt Nam đã tổ chức Hội nghị tổng kết công tác năm 2023 và phương hướng năm 2024.

10 năm Tràng An được vinh danh Di sản văn hóa và thiên nhiên thế giới

Nhân dịp kỷ niệm 10 năm được UNESCO vình danh, Ninh Bình đã tổ chức chuỗi các sự kiện tôn vinh, ghi nhận những đóng góp của các tổ chức và cá nhân trong việc quản lý, bảo tồn và phát huy các giá trị của Danh thắng Tràng An.

Việt Nam sẽ tiếp tục chủ động phát huy vai trò thành viên tích cực trên tất cả 5 cơ chế tại UNESCO

Ngày 25/1, tại Trung tâm Hoàng Thành Thăng Long - Hà Nội, Ủy ban quốc gia UNESCO Việt Nam tổ chức Hội nghị tổng kết công tác năm 2023 và phương hướng năm 2024. Chủ tịch UBQG UNESCO Việt Nam, Thứ trưởng Bộ Ngoại giao Hà Kim Ngọc chủ trì Hội nghị.

Việt Nam tham gia đầy đủ và tích cực vào các Công ước của UNESCO

Trong năm 2023, theo Tiểu ban Văn hóa, Ủy ban Quốc gia UNESCO Việt Nam, Việt Nam đã tham gia đầy đủ và tích cực vào các Công ước của UNESCO.

Hoàn thiện hồ sơ, tiến tới phục dựng điện Kính Thiên – Hoàng thành Thăng Long

Ngày 18-1, Trung tâm Bảo tồn di sản Thăng Long – Hà Nội tổ chức hội nghị đánh giá hoạt động năm 2023 và phương hướng hoạt động năm 2024 của Hội đồng tư vấn khoa học nghiên cứu, bảo tồn Khu di tích Cổ Loa - Thành cổ Hà Nội.

Việt Nam tham gia chủ động, tích cực và hiệu quả vào các Công ước của UNESCO

Sáng 18/1, tại Trụ sở Bộ VHTTDL, Tiểu ban Văn hóa (Ủy ban Quốc gia UNESCO Việt Nam) đã tổ chức Hội nghị Tổng kết công tác năm 2023, Phương hướng, nhiệm vụ năm 2024. Thứ trưởng Bộ VHTTDL Hoàng Đạo Cương, Phó Chủ tịch Ủy ban Quốc gia UNESCO Việt Nam, Trưởng Tiểu ban Văn hóa chủ trì Hội nghị.

Điểm du lịch nổi tiếng ở Lào có nguy cơ mất danh hiệu Di sản Thế giới

'Viên ngọc du lịch' của Lào - Luang Prabang - đang đứng trước nguy cơ mất danh hiệu Di sản Thế giới khi bị mắc kẹt giữa vấn đề bảo tồn và phát triển.

Bảo tồn và phát huy các giá trị của Di sản thiên nhiên thế giới Vịnh Hạ Long-Quần đảo Cát Bà

Ngày 11/01, UBND TP Hải Phòng và UBND tỉnh Quảng Ninh phối hợp tổ chức cuộc họp triển khai Quyết định của Ủy ban Di sản thế giới tại kỳ họp lần thứ 45 đối với nội dung hiện trạng bảo tồn Vịnh Hạ Long-Quần đảo Cát Bà.

Hải Phòng – Quảng Ninh phối hợp khai thác vịnh Hạ Long – Quần đảo Cát Bà

Ngày 11/1, UBND thành phố Hải Phòng và UBND tỉnh Quảng Ninh phối hợp tổ chức cuộc họp triển khai Quyết định của Ủy ban Di sản thế giới tại Kỳ họp lần thứ 45 đối với nội dung hiện trạng bảo tồn vịnh Hạ Long - Quần đảo Cát Bà.

Hải Phòng, Quảng Ninh thống nhất công tác bảo tồn vịnh Hạ Long - quần đảo Cát Bà

TP. Hải Phòng và tỉnh Quảng Ninh vừa có buổi làm việc bàn về việc sẽ thành lập tổ công tác liên tỉnh để khai thác các công việc liên quan tới di sản thiên nhiên thế giới Vịnh Hạ Long - quần đảo Cát Bà.

Hải Phòng, Quảng Ninh 'bắt tay' khai thác vịnh Hạ Long - quần đảo Cát Bà

TP Hải Phòng và tỉnh Quảng Ninh vừa có buổi làm việc bàn về việc sẽ thành lập tổ công tác liên tỉnh để khai thác các công việc liên quan tới di sản thiên nhiên thế giới Vịnh Hạ Long - quần đảo Cát Bà.

Năm 2023: Ngoại giao văn hóa mang lại sự tín nhiệm của Việt Nam tại UNESCO

Chiều ngày 11/1, trong cuộc họp báo thường kỳ của Bộ Ngoại giao, Người phát ngôn Phạm Thu Hằng đã thông tin đến báo chí những thành tựu đối ngoại nổi bật của Việt Nam trong năm 2023.

Việt Nam tích cực phát huy giá trị di sản

Năm 2023, Việt Nam đón nhận nhiều tin vui và được đánh giá cao trong công tác bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa, di sản.

Ấn Độ lần đầu đăng cai kỳ họp của Ủy ban Di sản Thế giới UNESCO

Phóng viên TTXVN tại New Delhi cho biết năm nay Ấn Độ dự kiến sẽ lần đầu tiên đăng cai và chủ trì một kỳ họp thường niên của Ủy ban Di sản Thế giới UNESCO, diễn đàn thường công bố các di sản mới của thế giới. Đây sẽ là kỳ họp lần thứ 46 của cơ quan quốc tế này, dự kiến diễn ra từ 21 – 31/7 tới.

Dấu ấn đậm nét của ngoại giao văn hóa Việt Nam

Cùng với ngoại giao chính trị và ngoại giao kinh tế, ngoại giao văn hóa - một trong ba trụ cột của ngoại giao Việt Nam - đã có những dấu ấn đậm nét trong 2023 vừa qua, khẳng định là một cấu phần quan trọng không thể thiếu của đường lối 'Ngoại giao Cây tre Việt Nam' trong bảo vệ lợi ích quốc gia, nâng cao vị thế đất nước trên trường quốc tế.

Trung Quốc sở hữu 'Tử cấm thành trên núi' được UNESCO công nhận là Di sản: Rộng hơn cả di tích ở Bắc Kinh

Ít ai biết rằng Trung Quốc còn có di tích được mệnh danh là 'Tử cấm thành trên núi' được UNESCO công nhận là Di sản thế giới.

Nối dài hy vọng cho năm 2024

Những 'tia nắng' bừng lên giúp ấm kinh tế ngay từ thời khắc mở màn năm 2024. Bất ngờ vượt qua mọi dự báo, cả nước có hơn 200.000 doanh nghiệp gia nhập thị trường, tăng 4,6% so với năm 2022, gấp 1,3 lần số doanh nghiệp 'rút lui' trong năm qua. Kỳ nghỉ Tết Dương lịch, ước tính cả nước đón 3,2 triệu lượt khách. Tổng thu từ hoạt động du lịch ở kỳ nghỉ này, chỉ riêng TP. Hồ Chí Minh (HCM) đã đạt khoảng 6.400 tỷ đồng…

Phái đoàn Việt Nam bên cạnh UNESCO: Nhìn lại một năm sôi động để hướng tới tương lai tươi sáng hơn

Nhân dịp khép lại năm 2023, cũng là kết thúc một nhiệm kỳ thành công với tư cách là Trưởng phái đoàn thường trực Việt Nam bên cạnh Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa Liên hợp quốc (UNESCO), nguyên Đại sứ Lê Thị Hồng Vân đã trả lời phỏng vấn TTXVN, đánh giá lại một năm sôi động của Việt Nam tại phái đoàn ở Paris và đề xuất hướng đi tới cho những năm tới.

Di sản văn hóa là ngọn nguồn cảm hứng cho tương lai

Di sản văn hóa là sức mạnh nội sinh, động lực cho phát triển bền vững, đồng thời là nguồn cảm hứng cho tương lai. Theo nguyên Đại sứ, Trưởng đại diện Phái đoàn Việt Nam bên cạnh Tổ chức Khoa học, Giáo dục và Văn hóa của Liên Hợp Quốc (UNESCO) LÊ THỊ HỒNG VÂN, những giá trị đó đã ánh xạ hình ảnh đất nước trên các diễn đàn quốc tế, kết thành sức mạnh ngoại giao văn hóa Việt Nam.

Kinh tế phục hồi và tăng trưởng, quy mô nền kinh tế được nâng lên

Năm 2023, tình hình kinh tế - xã hội đất nước tiếp tục xu hướng phục hồi, cơ bản đạt được mục tiêu tổng quát đề ra và nhiều kết quả quan trọng trên các lĩnh vực, tiếp tục là điểm sáng trong bức tranh không mấy sáng sủa của kinh tế thế giới.

2023 - Năm văn hóa ấn tượng

Năm 2023 là một năm ấn tượng đối với văn hóa Việt Nam trong bối cảnh kỷ niệm 80 năm ra đời Đề cương về văn hóa Việt Nam, năm thứ hai thực hiện Chiến lược ngoại giao văn hóa đến năm 2030 và thực hiện chỉ đạo của Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng tại Hội nghị Văn hóa toàn quốc vào tháng 11/2021.

Sức mạnh văn hóa, sức mạnh con người Việt Nam

Văn hóa là những tinh hoa, tinh túy nhất được kết tinh, hun đúc thành giá trị tốt đẹp, nhân văn, nghĩa tình và tiến bộ. Vì thế, trọng tâm xây dựng và phát triển văn hóa của Đảng, Nhà nước ta trong những năm qua là xây dựng con người có nhân cách và tạo dựng môi trường văn hóa lành mạnh cho công cuộc xây dựng và phát triển đất nước.

Việt Nam là một hình mẫu hợp tác hiệu quả với UNESCO

Sáng 5/1 tại Trụ sở Bộ Ngoại giao, Thứ trưởng Ngoại giao, Chủ tịch Ủy ban quốc gia UNESCO Việt Nam (UBQG UNESCO) Hà Kim Ngọc đã tiếp Trưởng đại diện của Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa của Liên hợp quốc (UNESCO) tại Việt Nam.

Quy mô nền kinh tế năm 2023 đạt khoảng 430 tỷ USD

Ngày 5/1, Chính phủ tổ chức Hội nghị trực tuyến toàn quốc tổng kết công tác năm 2023, triển khai nhiệm vụ năm 2024 của Chính phủ và chính quyền địa phương. Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính chủ trì hội nghị.

Nhân dân là chủ thể để bảo tồn, phát huy các giá trị văn hóa

Sáng 3/1, tại Hà Nội, Bộ Văn hóa, Thể thao & Du lịch (VHTT&DL) đã tổ chức Hội nghị tổng kết công tác năm 2023, triển khai nhiệm vụ năm 2024. Hội nghị được kết nối trực tuyến từ điểm cầu Hà Nội đến 63 điểm cầu các tỉnh, TP trực thuộc Trung ương.

Việt Nam tiếp tục là điểm sáng về kinh tế - xã hội

Báo cáo tại Hội nghị tổng kết công tác năm 2023, triển khai nhiệm vụ năm 2024 của Chính phủ và chính quyền địa phương sáng 5/1, Phó Thủ tướng Lê Minh Khái cho biết, năm 2023, chúng ta thực hiện nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội trong bối cảnh thuận lợi, cơ hội và khó khăn, thách thức đan xen nhưng khó khăn, thách thức nhiều hơn.

Thủ tướng Phạm Minh Chính đề nghị Bộ Văn hóa Thể thao và Du lịch xử lý dứt điểm các việc còn tồn tại kéo dài

Tại Hội nghị Tổng kết công tác năm 2023, triển khai nhiệm vụ trọng tâm năm 2024 - Phát huy vai trò động lực của văn hóa, thể thao và du lịch đối với sự phát triển bền vững đất nước, Thủ tướng Phạm Minh Chính đề nghị Bộ Văn hóa Thể thao và Du lịch xử lý dứt điểm vụ Hãng phim truyện Việt Nam.

Mục tiêu năm 2024 ngành du lịch đón 18 triệu lượt khách quốc tế

Đây là nhiệm vụ được Thủ tướng Chính phủ giao Bộ Văn hóa Thể thao và Du lịch thực hiện tại Hội nghị tổng kết công tác năm 2023, triển khai nhiệm vụ năm 2024 của ngành văn hóa, thể thao và du lịch.

Thủ tướng: Năm 2024, ngành du lịch phấn đấu đón và phục vụ 18 triệu lượt khách du lịch quốc tế

Thủ tướng Phạm Minh Chính yêu cầu phấn đấu năm 2024, ngành du lịch đón và phục vụ 18 triệu lượt khách du lịch quốc tế, 110 triệu lượt khách nội địa, tổng thu từ du lịch ước đạt 850.000 tỷ đồng.

Thủ tướng Phạm Minh Chính: Phát triển hệ sinh thái du lịch thông minh

Thủ tướng yêu cầu phát triển hệ sinh thái du lịch thông minh gắn với chuyển đổi số nhằm tăng cường kết nối hạ tầng dịch vụ, hỗ trợ và gia tăng trải nghiệm cho khách du lịch; tăng cường ứng dụng công nghệ xanh, sạch.

Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch triển khai nhiệm vụ năm 2024

Sáng 3/1, Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch tổ chức Hội nghị tổng kết công tác năm 2023, triển khai nhiệm vụ trọng tâm năm 2024 với chủ đề 'Phát huy vai trò động lực của Văn hóa, Thể thao và Du lịch đối với sự phát triển bền vững đất nước'. Hội nghị được tổ chức theo hình thức trực tiếp và trực tuyến đến 63 điểm cầu các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương. Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính tham dự và chủ trì Hội nghị.

8 nhiệm vụ với ngành VHTT&DL trong năm 2024

Ngày 3/1, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính dự Hội nghị tổng kết công tác năm 2023, triển khai nhiệm vụ năm 2024 của Bộ VHTT&DL. Thủ tướng chỉ rõ 8 nhiệm vụ, giải pháp trọng tâm với ngành VHTT&DL trong năm 2024.

Triển khai hiệu quả 6 nhóm nhiệm vụ, 4 nhóm giải pháp giữ gìn phát huy giá trị văn hóa Việt Nam

Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính yêu cầu ngành văn hóa, thể thao và du lịch phát huy hơn vai trò nòng cốt trong sự nghiệp 'Chấn hưng văn hóa Việt Nam trong thời kỳ mới'; tiếp tục triển khai hiệu quả 6 nhóm nhiệm vụ và 4 nhóm giải pháp xây dựng, giữ gìn và phát huy những giá trị đặc sắc của nền văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc đã được Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng chỉ đạo tại Hội nghị Văn hóa toàn quốc năm 2021.

Thay đổi tư duy 'làm văn hóa' sang 'quản lý nhà nước về văn hóa'

Sáng 3/1, tại Hà Nội, Thủ tướng Phạm Minh Chính dự Hội nghị tổng kết công tác năm 2023, triển khai nhiệm vụ năm 2024 của ngành Văn hóa, Thể thao và Du lịch do Bộ VH,TT&DL tổ chức.

Chặt chẽ nhưng không để mất 'cơ hội vàng' phát triển công nghiệp văn hóa

Sáng 3/1, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính dự Hội nghị tổng kết công tác năm 2023, triển khai nhiệm vụ trọng tâm năm 2024 của Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch. Hội nghị có chủ đề 'Phát huy vai trò động lực của văn hóa, thể thao và du lịch đối với sự phát triển bền vững đất nước' diễn ra trực tiếp tại Hà Nội, kết nối trực tuyến với 63 tỉnh, thành phố trên cả nước.

Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch triển khai nhiệm vụ trọng tâm năm 2024

Sáng 3/1, Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch (VH-TT&DL) tổ chức hội nghị tổng kết công tác năm 2023, triển khai nhiệm vụ trọng tâm năm 2024 của ngành VH-TT&DL. Hội nghị kết nối trực tuyến đến 63 tỉnh, thành phố trên cả nước. Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính dự và chỉ đạo hội nghị;

Thủ tướng: Ngành văn hóa phải mạnh dạn hơn, tầm nhìn xa hơn nữa để phát triển

Thủ tướng yêu cầu ngành văn hóa thể thao du lịch phải tự tin hơn, bản lĩnh hơn để phát huy tối đa sức mạnh của nền văn hóa, sức mạnh con người Việt Nam...

Ngành văn hóa thể thao và du lịch đã đạt được nhiều kết quả quan trọng

Ngày 3/1, Thủ tướng Phạm Minh Chính dự Hội nghị tổng kết công tác năm 2023, triển khai nhiệm vụ năm 2024 của ngành văn hóa, thể thao và du lịch.