Rà soát, kiến nghị bãi bỏ các điều kiện kinh doanh, các loại chứng chỉ không cần thiết

Ban Chỉ đạo cải cách hành chính của Chính phủ yêu cầu các bộ, ngành, địa phương rà soát, kiến nghị bãi bỏ các điều kiện kinh doanh không cần thiết, không phù hợp thực tiễn; bãi bỏ các loại chứng chỉ không cần thiết, thu gọn các loại chứng chỉ trùng lặp về nội dung, hoàn thành trong Quý II năm 2024.

Yêu cầu bãi bỏ các chứng chỉ không cần thiết, hoàn thành trong Quý II/2024

Ban Chỉ đạo cải cách hành chính của Chính phủ yêu cầu bãi bỏ các loại chứng chỉ không cần thiết, thu gọn các loại chứng chỉ trùng lặp về nội dung, hoàn thành trong Quý II năm 2024.

Đẩy mạnh cải cách hành chính trên cả 6 lĩnh vực

Ngày 15/2, Văn phòng Chính phủ ban hành Thông báo số 53/TB-VPCP kết luận của Ban Chỉ đạo cải cách hành chính của Chính phủ tại Phiên họp thứ bảy ngày 2/2/2024.

Bãi bỏ các điều kiện kinh doanh không cần thiết, không khả thi

Chiều 2/2, Thủ tướng Phạm Minh Chính, Trưởng Ban Chỉ đạo Cải cách Hành chính của Chính phủ (Ban Chỉ đạo), chủ trì Phiên họp thứ 7 của Ban Chỉ đạo để đánh giá kết quả triển khai công tác cải cách hành chính năm 2023 và phương hướng, nhiệm vụ năm 2024.

Thủ tướng: Xây dựng văn hóa công sở, đạo đức, trách nhiệm của người thực thi công vụ

Chiều 2/2, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính, Trưởng Ban Chỉ đạo cải cách hành chính của Chính phủ, chủ trì Phiên họp thứ 7 của Ban Chỉ đạo để đánh giá kết quả triển khai công tác cải cách hành chính năm 2023 và phương hướng, nhiệm vụ năm 2024.

Quyết tâm tạo giá trị mới, thành công mới trong cải cách hành chính

Chiều 2/2, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính - Trưởng Ban Chỉ đạo cải cách hành chính (CCHC) Chính phủ đã chủ trì Phiên họp thứ 7 của Ban chỉ đạo về đánh giá kết quả công tác CCHC năm 2023 và bàn phương hướng, nhiệm vụ, giải pháp CCHC năm 2024.

Thủ tướng yêu cầu tiếp tục cắt giảm các điều kiện kinh doanh không cần thiết và không khả thi

Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính yêu cầu rà soát, kiến nghị bãi bỏ các điều kiện kinh doanh không cần thiết, không khả thi, không rõ ràng, khó xác định, không phù hợp thực tiễn; bãi bỏ các loại chứng chỉ không cần thiết, thu gọn các loại chứng chỉ trùng lặp về nội dung...

Cải cách hành chính để tạo khí thế mới, động lực mới, giá trị mới, thành công mới

Đầu tư cho cải cách hành chính là đầu tư cho phát triển; cải cách hành chính phải lấy người dân, doanh nghiệp là trung tâm, chủ thể, mục tiêu, động lực, nguồn lực; cải cách hành chính để tạo khí thế mới, động lực mới, giá trị mới, thành công mới.

Thủ tướng Phạm Minh Chính chủ trì Phiên họp thứ 7 Ban Chỉ đạo cải cách hành chính của Chính phủ

Chiều 2/2, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính, Trưởng Ban Chỉ đạo cải cách hành chính của Chính phủ, chủ trì Phiên họp thứ 7 của Ban Chỉ đạo để đánh giá kết quả triển khai công tác cải cách hành chính năm 2023 và phương hướng, nhiệm vụ năm 2024.

Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính: Bãi bỏ các điều kiện kinh doanh không cần thiết, không khả thi, không rõ ràng, không phù hợp

Chiều 2-2, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính, Trưởng Ban Chỉ đạo cải cách hành chính của Chính phủ (Ban Chỉ đạo), chủ trì Phiên họp thứ 7 của Ban Chỉ đạo để đánh giá kết quả triển khai công tác cải cách hành chính năm 2023 và phương hướng, nhiệm vụ năm 2024.

Đầu tư cho cải cách hành chính là đầu tư cho phát triển

Thủ tướng Phạm Minh Chính nhấn mạnh đầu tư cho cải cách hành chính là đầu tư cho phát triển; cải cách hành chính phải lấy người dân, doanh nghiệp là trung tâm, chủ thể, mục tiêu, động lực, nguồn lực…

Chính sách tài khóa mang lại hiệu quả cho nền kinh tế

Trả lời phỏng vấn Thời báo Tài chính Việt Nam (TBTCVN), đồng chí Hồ Đức Phớc - Ủy viên Trung ương Đảng, Bí thư Ban Cán sự Đảng, Bộ trưởng Bộ Tài chính cho biết, chưa bao giờ, số tiền hỗ trợ người dân, doanh nghiệp và nền kinh tế lớn như những năm nay. Tuy nhiên, việc duy trì một chính sách tài khóa mở rộng và linh hoạt, coi doanh nghiệp làm trung tâm sẽ đảm bảo sự thành công, vì nó mang lại hiệu quả cho nền kinh tế đất nước.

Tiếp tục đẩy mạnh cải cách thủ tục hành chính, cải thiện môi trường đầu tư kinh doanh

Theo Ban Chỉ đạo cải cách hành chính của Chính phủ, năm 2022, công tác cải cách thủ tục hành chính (TTHC), cải thiện môi trường đầu tư kinh doanh được đẩy mạnh, phục vụ tốt hơn cho người dân và doanh nghiệp.

Cải cách hành chính phải gắn với đổi mới sáng tạo

Cải cách hành chính gắn với đổi mới sáng tạo, chuyển đổi số, cải thiện môi trường đầu tư kinh doanh, nâng cao năng lực cạnh tranh quốc gia, trọng tâm là cải cách thể chế, cắt giảm thủ tục hành chính.

Giữ vững ổn định kinh tế vĩ mô, bảo đảm các cân đối lớn, kiểm soát lạm phát

Các bộ, ngành, địa phương đã quán triệt, thực hiện tốt Nghị quyết 01/NQ-CP, vừa tập trung giải quyết các vấn đề trước mắt và những tồn tại, yếu kém, điểm nghẽn của nền kinh tế, vừa giữ vững ổn định kinh tế vĩ mô, bảo đảm các cân đối lớn, hỗ trợ tích cực phục hồi và phát triển kinh tế-xã hội.

Bộ KH-ĐT kiến nghị phấn đấu mục tiêu tăng trưởng cả năm khoảng 7%

Tiến độ thực hiện tại Nghị quyết 01/NQ-CP trong quý 2 đã hoàn thành gần 73% số nhiệm vụ được giao. Qua đó, tình hình kinh tế - xã hội tháng sáu tháng đầu năm ghi nhận nhiều kết quả tích cực.

Tăng trưởng kinh tế tích cực, mục tiêu 6,5% là khả thi và sẽ hướng tới 7%?

Theo nhận định của Bộ Kế hoạch và Đầu tư, mức tăng trưởng 7,72% của quý II là tích cực và mục tiêu tăng trưởng 6,5% cả năm 2022 có tính khả thi tương đối lớn trong bối cảnh chúng ta đang thực hiện quyết liệt các giải pháp phục hồi kinh tế.

Hai kịch bản tăng trưởng tạo động lực cho năm 2023

Bộ Kế hoạch và Đầu tư kiến nghị Chính phủ phấn đấu đạt mục tiêu tăng trưởng cả năm khoảng 7%, cao hơn mức phấn đấu cao khoảng 0,5%.

Bộ Kế hoạch và Đầu tư: Phấn đấu đạt mục tiêu tăng trưởng cả năm khoảng 7%

Trên cơ sở kết quả 6 tháng đầu năm, dự báo tình hình 6 tháng cuối năm, Bộ KH&ĐT kiến nghị phấn đấu đạt mục tiêu tăng trưởng cả năm khoảng 7,0%, cao hơn mức phấn đấu cao khoảng 0,5% so với mục tiêu Quốc hội giao và Chính phủ đề ra (từ 6-6,5%), tạo động lực cho tăng trưởng kinh tế năm 2023.

Nghệ An cương quyết xử lý lợi dụng danh nghĩa báo chí để trục lợi

Trước thực trạng lợi dụng báo chí để ký hợp đồng quảng cáo, UBND tỉnh Nghệ An yêu cầu chấn chỉnh tình trạng lợi dụng danh nghĩa báo chí để sách nhiễu, hoạt động trái luật trên địa bàn.

Bộ trưởng Bộ Tài chính Hồ Đức Phớc làm tổ trưởng kiểm tra, đẩy mạnh giải ngân vốn đầu tư công tại Quảng Trị

Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính vừa thành lập các Tổ công tác nhằm đẩy mạnh giải ngân vốn đầu tư công năm 2021 tại một số bộ, cơ quan trung ương và địa phương.

Kiểm tra, đôn đốc các địa phương có tỷ lệ giải ngân vốn đầu tư công thấp

Thành lập 6 Tổ công tác kiểm tra, đôn đốc, đẩy mạnh giải ngân vốn đầu tư công năm 2021 tại các bộ, cơ quan trung ương và địa phương có tỷ lệ giải ngân đến ngày 31/10/2021 dưới 60% kế hoạch được giao.

Bộ trưởng Bộ Tài chính Hồ Đức Phớc làm Tổ trưởng Tổ công tác số 5

Theo Quyết định số 1962/QĐ-TTg ngày 22/11/2021 của Thủ tướng Chính phủ, Bộ trưởng Bộ Tài chính Hồ Đức Phớc được giao làm Tổ trưởng Tổ công tác số 5 kiểm tra các địa phương: Quảng Trị, Quảng Bình, An Giang, Bạc Liêu, Đồng Tháp, Cà Mau.

Đẩy mạnh giải ngân vốn đầu tư công phải đi đôi với bảo đảm chất lượng công trình, chống tiêu cực

Văn phòng Chính phủ vừa ban hành Thông báo số 262/TB-VPCP ngày 5/10/2021 kết luận của Thủ tướng Chính phủ tại Hội nghị trực tuyến toàn quốc với các bộ, cơ quan Trung ương và địa phương về đẩy mạnh giải ngân kế hoạch vốn đầu tư công năm 2021.

Xuất khẩu nông, lâm, thủy sản tăng trên 24%

Theo Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, 4 tháng đầu năm 2021, tổng kim ngạch xuất nhập khẩu hàng nông, lâm, thủy sản ước đạt 32,07 tỷ USD; trong đó xuất khẩu đạt khoảng 17,15 tỷ USD, tăng 24,2% so với cùng kỳ năm ngoái; nhập khẩu khoảng 14,93 tỷ USD, tăng 48,7%. Như vậy, giá trị nông, lâm, thủy sản xuất siêu khoảng 2,2 tỷ USD, giảm 41,1% so với cùng kỳ năm ngoái.

COVID-19 diễn biến phức tạp, Bộ Kế hoạch và Đầu tư cập nhật kịch bản tăng trưởng

Theo Bộ trưởng Nguyễn Chí Dũng, Việt Nam đã thành công trong việc kiểm soát lạm phát, nhưng dự báo áp lực lạm phát sẽ gia tăng trong cả ngắn và dài hạn.

Dịch Covid-19 bùng phát ảnh hưởng thế nào đến tăng trưởng GDP?

Theo Bộ Kế hoạch và Đầu tư, nếu dịch được khống chế trong quý I, GDP năm nay vẫn tăng trưởng trên 6%. Để đạt được mục tiêu 6,5%, Chính phủ phải nỗ lực hơn nữa trong quý IV.

Cập nhật kịch bản tăng trưởng; lập tổ công tác đặc biệt

Tại phiên họp Chính phủ ngày 2/2, Bộ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư Nguyễn Chí Dũng báo cáo về tình hình kinh tế - xã hội tháng 01 và dự báo tình hình, kịch bản điều hành 6 tháng 2021, đồng thời đề xuất Đề án nâng cao năng lực nội tại và tính tự chủ của nền kinh tế.

Lập 6 Tổ công tác kiểm tra, đôn đốc giải ngân vốn đầu tư công tại bộ, ngành, địa phương

Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính vừa ký Quyết định số 1962/QĐ-TTg ngày 22/11/2021 thành lập 6 Tổ công tác kiểm tra, đôn đốc, tháo gỡ khó khăn, vướng mắc, đẩy mạnh giải ngân vốn đầu tư công năm 2021 tại một số bộ, cơ quan Trung ương và địa phương.

Thủ tướng gợi ý đổi tên Bộ Kế hoạch và Đầu tư

Thủ tướng gợi ý đổi tên Bộ Kế hoạch và Đầu tư; thông báo khoản nợ khổng lồ của Tổng công ty Sông Đà; Coca-cola bị truy thu hơn 800 tỷ tiền thuế là những sự kiện đáng chú ý tuần qua.

Khơi thông điểm nghẽn, giải phóng nguồn lực và hành động hiệu quả

Đây là chủ đề chính của Hội nghị trực tuyến triển khai nghị quyết 01/NQ-CP và 02/NQ-CP năm 2020 của Chính phủ do Bộ Kế hoạch và Đầu tư ( KH&ĐT) tổ chức chiều ngày 9-1-2020 tại Hà Nội. Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Xuân Phúc dự và phát biểu chỉ đạo tại Hội nghị.