Dự kiến bỏ tiêu chuẩn về xếp hạng đạo đức giáo viên

Bộ GD-ĐT dự kiến bỏ quy định tiêu chuẩn đạo đức nghề nghiệp ở từng hạng chức danh nghề nghiệp và bổ sung quy định đạo đức nghề nghiệp chung cho giáo viên ở tất cả các hạng.

Bỏ quy định giáo viên phải có chứng chỉ bồi dưỡng

Mới đây, Bộ GD&ĐT vừa công bố Dự thảo Thông tư sửa đổi, bổ sung về tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp giáo viên.

5 điểm mới trong dự thảo quy định tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp giáo viên

Bộ GD&ĐT vừa xây dựng dự thảo Thông tư sửa đổi, bổ sung các Thông tư số 01,02, 03, 04/2021/TT-BGDĐT quy định mã số, tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp và bổ nhiệm, xếp lương giáo viên mầm non, phổ thông với 5 điểm mới đáng chú ý.

Bộ giáo dục và Đào tạo thông tin dự thảo về Thông tư sửa đổi việc xếp lương giáo viên

Theo dự thảo sửa đổi, đối với giáo viên phổ thông, giữ nguyên thời gian giữ hạng III là từ 9 năm trở lên. Đối với giáo mầm non, điều chỉnh thời gian giữ hạng III từ 9 năm thành 3 năm trở lên, điều chỉnh thời gian giữ hạng II từ 6 năm thành 9 năm trở lên.

Bộ hãy cho nhà giáo thêm thời gian góp ý chùm thông tư chức danh nghề nghiệp

Bộ Giáo dục và Đào tạo lấy ý kiến khảo sát tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp là cơ hội để giáo viên lên tiếng cho quyền lợi của mình.

Bộ Giáo dục khảo sát kiểu này, liệu giáo viên có dám nói thẳng, nói thật?

Bộ lấy ý kiến dự thảo Thông tư về vị trí việc làm, về cơ cấu viên chức theo chức danh nghề nghiệp nhưng phiếu khảo sát gần như mặc định việc chia hạng giáo viên.

Không có chứng chỉ thầy cô phải thi ngoại ngữ, tin học khi tuyển dụng, lên hạng?

Bộ Giáo dục bỏ chứng chỉ có thành hiện thực hay không khi đến nay chưa hề có một văn bản nào hướng dẫn cụ thể về minh chứng trình độ ngoại ngữ, tin học.

Áp dụng các thông tư mới, hầu hết giáo viên hạng II sẽ tụt xuống hạng III?

Đừng để căn bệnh hình thức về văn bằng, chứng chỉ cứ mãi ám ảnh đối với đội ngũ nhà giáo trên cả nước.

Giáo viên hạng II cũ lo sốt vó về việc giữ hạng hay tụt hạng theo thông tư mới

Chức danh tổ trưởng, tổ phó chuyên môn trong các trường học thường xuyên thay đổi. Vậy, giáo viên có thường xuyên bị giáng hạng hoặc thăng hạng hay không?

Cùng khối lượng công việc, giáo viên già lương cao hơn giáo viên trẻ là vô lý

Chúng ta thấy tính chất, khối lượng công việc của các giáo viên như nhau nhưng lương thì lại đang chênh lệch rất lớn- đây rõ ràng là những hạn chế cần tháo gỡ.

Đạo đức nhà giáo có mấy hạng?

Không thể có chuyện mỗi hạng giáo viên có một giá trị đạo đức riêng. Không thể có chuyện giáo viên hạng cao hơn có đạo đức tốt hơn giáo viên hạng thấp hơn.

Nên bỏ chứng chỉ bồi dưỡng chức danh nghề nghiệp hạng III, giữ lại hạng I, II

Tại sao giáo viên lại dị ứng với chứng chỉ bồi dưỡng theo tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp giáo viên hạng III, II, I?

Giáo viên khao khát bỏ chứng chỉ chức danh, Bộ có sẵn sàng bỏ giấy phép con?

Chứng chỉ bồi dưỡng theo tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp học xong không sử dụng đến nhưng hàng ngàn tỉ đồng mà giáo viên phải bỏ ra quả là những con số quá lớn.

Giáo viên hạng III hiện hành không cần chứng chỉ chức danh nghề nghiệp?

Chứng chỉ bồi dưỡng theo tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp đã và đang là 'nỗi đau' của người trong cuộc.

Học ngoại ngữ cần cả quá trình không thể vài ngày mà đạt, bỏ chứng chỉ là đúng

Quyết định này của Bộ Giáo dục cũng gián tiếp giúp các trường sàng lọc được đội ngũ giáo viên chuyên môn ngay từ khâu đầu vào.

Bỏ chứng chỉ ngoại ngữ, thầy cô ví như 'cơn mưa rào đi qua vùng nắng hạn'

Có những người cả năm đi dạy nhưng do không đúng chuyên ngành, cả năm chứng chỉ ấy chỉ đút túi đâu có đưa ra để sử dụng được.

Dẹp 'chợ' chứng chỉ ngoại ngữ, tin học đồng thời cần nâng chuẩn đầu ra

'Chúng ta tuyển dụng người làm việc chứ không phải tuyển dụng xem ai là người có nhiều bằng cấp chứng chỉ hay không', ông Lê Như Tiến khẳng định.

Tôi đánh giá cao sự quyết liệt của Bộ Giáo dục để bỏ các chứng chỉ cho giáo viên

Đai biểu Phạm Thị Minh Hiền nhấn mạnh: 'Tôi rất mừng vì Bộ Giáo dục đã tiên phong, quyết liệt bỏ yêu cầu về các chứng chỉ tin học, ngoại ngữ cho thầy cô'.

Giáo viên Đắk Nông mừng vì Bộ bỏ chứng chỉ, nhưng vẫn tiếc nuối đã mất tiền oan

Đa số các thầy cô giáo đã có chứng chỉ đều tỏ ra nuối tiếc, có hơn tháng trời mà tốn mất mấy triệu bạc, giá như 'liều' một chút để chờ đợi sẽ đỡ mất tiền oan.

Chưa kịp mừng vì Bộ Giáo dục bỏ chứng chỉ, giáo viên lại lo lắng với chuẩn mới

Bộ Giáo dục cần có hướng dẫn thật cụ thể, chi tiết khi thực hiện các Thông tư 01,02,03,04/2021/TT-BGDĐT, tránh tổn thương những giáo viên không đạt chuẩn.

Bỏ chứng chỉ ngoại ngữ, tin học giáo viên đồng tình, hiệu trưởng băn khoăn

Thầy cô đang giảng dạy tại Thành phố Hồ Chí Minh đồng tình với quyết định bỏ chứng chỉ tin học, ngoại ngữ trong quy định tiêu chuẩn chức danh.

Giáo viên mừng rơi nước mắt khi hay tin Bộ Giáo dục đã bỏ chứng chỉ

'Thầy ơi, đọc thông tin mà em rơi nước mắt, những mong chờ của chúng em đã trở thành sự thật.'

Bộ Giáo dục chính thức bỏ yêu cầu chứng chỉ tin học, ngoại ngữ cho thầy cô

Điểm đổi mới quan trọng của các Thông tư được giáo viên đón đợi là việc điều chỉnh quy định về trình độ ngoại ngữ, tin học trong quy định về tiêu chuẩn chức danh.

Chính thức bỏ chứng chỉ tin học, ngoại ngữ cho giáo viên

Đây là một trong những nội dung trong các Thông tư quy định mã số, tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp và bổ nhiệm, xếp lương viên chức giảng dạy trong các cơ sở giáo dục mầm non, các trường phổ thông công lập vừa được Bộ GD-ĐT ban hành.