Nga có thể buộc phải triển khai tên lửa hạt nhân tầm trung ở châu Âu

Hôm thứ Hai (13/12), Nga cho biết họ có thể buộc phải triển khai tên lửa hạt nhân tầm trung ở châu Âu, để đáp lại những gì họ coi là kế hoạch của NATO sẽ làm tương tự.

Nga nói có thể buộc phải triển khai tên lửa hạt nhân tầm trung ở châu Âu

Nga nói rằng họ có thể buộc phải triển khai các tên lửa hạt nhân tầm trung ở châu Âu để đáp trả kế hoạch tương tự của NATO.

Nga tuyên bố có thể triển khai tên lửa hạt nhân tầm trung ở châu Âu

Nga có thể buộc phải triển khai tên lửa hạt nhân tầm trung ở châu Âu để đáp lại những gì nước này cho rằng NATO sẽ làm điều tương tự.

Tổng thống Putin khoe kho vũ khí 'khủng', Nga không ngại đối đầu Mỹ ở châu Âu

Tổng thống Vladimir Putin cho biết kế hoạch triển khai tên lửa tầm trung của Mỹ ở châu Âu là mối đe dọa đối với an ninh Nga và sẽ không ngại đối đầu với Mỹ.

Cho đến hiện tại siêu tên lửa 9M729 của Nga vẫn là mấu chốt vấn đề bất đồng giữa Washington và Moscow. Trong khi Mỹ đòi phải phá bỏ loại vũ khí này để giữ hiệp ước INF thì Nga lại cương quyết cho rằng loại vũ khí này không vi phạm.

Nga hối thúc Mỹ chấm dứt triển khai vũ khí hạt nhân ở nước ngoài

Nga đang hối thúc Mỹ không duy trì vũ khí hạt nhân bên ngoài lãnh thổ quốc gia và phá hủy các cơ sở hạ tầng liên quan.

Đạn tầm xa của Iskander khiến phương Tây phát sốt

Theo Tướng John Hyten, Nga đã chính thức sử dụng tên lửa 9M729 trong cuộc tập trận Zapad-2021 vừa qua, loại đạn có thể đặt cả châu Âu trong tầm bắn.

Iskander có tầm bắn lên đến 5000 km

Tầm bắn của tên lửa 9M729 lên đến 5000 km

Thông báo của Bộ Quốc phòng Nga hôm 13/9 xác nhận, đạn hành trình của tổ hợp tên lửa đạn đạo chiến thuật Iskander đã tấn công chính xác mục tiêu trong khuôn khổ cuộc tập trận Zapad-2021.

Nga nói về 'ý tưởng hứa hẹn' sau tan vỡ với Mỹ liên quan Hiệp ước INF

Ngày 4/8, Bộ Ngoại giao Nga cho rằng, vẫn tồn tại khả năng nhất định cho một giải pháp chính trị và ngoại giao sau khi Hiệp ước Các lực lượng hạt nhân tầm trung (INF) bị hủy bỏ.

Chuyên gia Nga: Mỹ là người 'buông tay' trước trong mối quan hệ này

Theo các chuyên gia Nga, một trong những hậu quả nghiêm trọng của việc Mỹ rút khỏi Hiệp ước Các lực lượng hạt nhân tầm trung (INF) là phá vỡ lòng tin và gia tăng các nguy cơ.

Hậu quả khôn lường từ việc Mỹ rút khỏi Hiệp ước các Lực lượng Hạt nhân tầm trung

Một trong những hậu quả nghiêm trọng của việc Mỹ rút khỏi INF là phá vỡ lòng tin và gia tăng các nguy cơ.

Siêu tên lửa Iskander đã được Nga chính thức sử dụng?

Siêu tên lửa Iskander (SuperIskander 9M729) của Nga đã chính thức được sử dụng chưa đang là một câu hỏi được nhiều người quan tâm.

Nga dùng vũ khí khủng khiếp đáp trả Aegis Ashore Mỹ

Để tạo thế đối trọng với hệ thống phòng thủ tên lửa Aegis Ashore Mỹ đạt ở Ba Lan, Nga đang cân nhắc triển khai 9M729.

NATO và Nga liệu có tìm tiếng nói chung?

Nga sẽ tạm hoãn triển khai tên lửa tầm trung và tầm ngắn hơn trên đất liền ở châu Âu. NATO liệu có làm điều tương tự?

Mỹ lần đầu tái trang bị bản mặt đất của Tomahawk

Quân đội Mỹ sẽ lần đầu tái trang bị phiên bản mặt đất của tên lửa Tomahawk - dòng tên lửa có thể mang cả đầu đạn thông thường lẫn hạt nhân.

Tổ hợp Iskander nhận được đầu đạn mới siêu mạnh

Nga trang bị cho tổ hợp tên lửa Iskander loại đầu đạn mới có khả năng tàng hình và thực hiện các thao tác phức tạp trong khi đang bay.

Ba mẫu tên lửa phi hạt nhân của Nga khiến đối phương khiếp sợ

Bên cạnh những mẫu vũ khí hạt nhân mang tính răn đe cao, Nga còn sở hữu một dàn tên lửa phi hạt nhân mạnh mẽ, đủ uy lực chứng minh vị thế cường quốc quân sự trong điều kiện chiến đấu thực tế.

Ba mẫu tên lửa phi hạt nhân của Nga khiến đối phương khiếp sợ

Bên cạnh những mẫu vũ khí hạt nhân mang tính răn đe cao, Nga còn sở hữu một dàn tên lửa phi hạt nhân mạnh mẽ, đủ uy lực chứng minh vị thế cường quốc quân sự trong điều kiện chiến đấu thực tế.

Mỹ tăng tầm bắn cho PrSM lên 1.600 km

Thay vì dưới 500 km như khi Hiệp ước INF còn hiệu lực, Mỹ vừa công bố kế hoạch tăng tầm cho tên lửa thuộc chương trình PrSM lên tới 1.600 km.

Tên lửa Iskander phiên bản đặc biệt của Nga áp sát biên giới Ukraine

Tổ hợp tên lửa chiến thuật Iskander của Nga đã được phát hiện nằm ở vị trí ngay gần biên giới Ukraine, tạo ra sự uy hiếp đáng kể.

Tướng Nga tiết lộ khả năng đáng sợ của Iskander-M

Trung tướng Mikhail Matveyevsky cho biết, Iskander-M là vũ khí chủ lực của lực lượng tên lửa và pháo binh Nga trong nhiều năm nữa bởi chúng có khả năng đặc biệt.

Iskander - 'Sát thủ điểm huyệt' không ngừng được hoàn thiện

'Sát thủ điểm huyệt' Iskander - một trong những vũ khí đáng gờm nhất của Nga - đang được hiện đại hóa nhằm duy trì vị thế tiên phong trong thập kỷ tới.

Iskander-M bắn cả tên lửa đạn đạo lẫn hành trình

Theo Trung tướng Mikhail Matveyevsky, hệ thống Iskander-M sẽ là vũ khí chủ lực của lực lượng tên lửa và pháo binh Nga trong nhiều năm nữa.

7 loại tên lửa mới cho Iskander-M gây bất ngờ lớn cho NATO

Tổ hợp tên lửa chiến thuật Iskander-M của Nga nhiều khả năng sẽ nhận hàng loạt đạn tấn công thế hệ mới ngay trong thời gian sắp tới.

Nga nỗ lực kiểm soát vũ khí hạt nhân

Mới đây, Tổng thống Nga Vladimir Putin đưa ra đề xuất liên quan đến Hiệp ước Các lực lượng Hạt nhân Tầm trung (INF). Chính quyền Nga ngay sau đó đã kêu gọi Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO) nghiên cứu kỹ đề xuất này. Tuy nhiên, mọi diễn biến đều không theo hướng đi của Nga.

Nga kêu gọi NATO nghiên cứu kỹ đề xuất của Tổng thống Putin về INF

Ngày 28-10, Nga kêu gọi NATO nghiên cứu kỹ đề xuất của Tổng thống Vladimir Putin giúp tháo gỡ căng thẳng xung quanh việc triển khai các tên lửa tầm trung và tầm ngắn, cũng như đề xuất về việc kiểm tra chéo các địa điểm được cho là nguyên nhân khiến các bên quan ngại.

Nga muốn ngăn chặn cuộc khủng hoảng tên lửa ở châu Âu

Sự sụp đổ của Hiệp ước các lực lượng hạt nhân tầm trung (INF) đã tạo ra thách thức lớn cho an ninh châu Âu. Trước tình hình này, Nga đang có những nỗ lực mạnh mẽ để xây dựng lòng tin giữa các bên trong lĩnh vực tên lửa cũng như ngăn chặn cuộc khủng hoảng tên lửa ở 'lục địa già'.

Nga cảnh báo hậu quả nếu Mỹ triển khai tên lửa siêu thanh ở châu Âu

Theo nguyên tắc 'ăn miếng trả miếng', nếu Mỹ triển khai tên lửa siêu thanh ở châu Âu, Nga sẽ thiết lập các hạng mục tương tự, khi đó sẽ dẫn đến một cuộc khủng hoảng quân sự - chính trị trong khu vực.