Iskander - 'Sát thủ điểm huyệt' không ngừng được hoàn thiện

'Sát thủ điểm huyệt' Iskander - một trong những vũ khí đáng gờm nhất của Nga - đang được hiện đại hóa nhằm duy trì vị thế tiên phong trong thập kỷ tới.

Iskander-M bắn cả tên lửa đạn đạo lẫn hành trình

Theo Trung tướng Mikhail Matveyevsky, hệ thống Iskander-M sẽ là vũ khí chủ lực của lực lượng tên lửa và pháo binh Nga trong nhiều năm nữa.

7 loại tên lửa mới cho Iskander-M gây bất ngờ lớn cho NATO

Tổ hợp tên lửa chiến thuật Iskander-M của Nga nhiều khả năng sẽ nhận hàng loạt đạn tấn công thế hệ mới ngay trong thời gian sắp tới.

Bộ Quốc phòng Nga đánh giá về tên lửa được đồn đoán có sức mạnh 'vô song'

Trung tướng Mikhail Matveyevsky - chỉ huy Lực lượng tên lửa và pháo binh thuộc Lực lượng vũ trang Nga – cho biết, Bộ Quốc phòng Nga đã đánh giá tiềm năng của hệ thống tên lửa chiến thuật Iskander-M.

Nga nỗ lực kiểm soát vũ khí hạt nhân

Mới đây, Tổng thống Nga Vladimir Putin đưa ra đề xuất liên quan đến Hiệp ước Các lực lượng Hạt nhân Tầm trung (INF). Chính quyền Nga ngay sau đó đã kêu gọi Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO) nghiên cứu kỹ đề xuất này. Tuy nhiên, mọi diễn biến đều không theo hướng đi của Nga.

Nga kêu gọi NATO nghiên cứu kỹ đề xuất của Tổng thống Putin về INF

Ngày 28-10, Nga kêu gọi NATO nghiên cứu kỹ đề xuất của Tổng thống Vladimir Putin giúp tháo gỡ căng thẳng xung quanh việc triển khai các tên lửa tầm trung và tầm ngắn, cũng như đề xuất về việc kiểm tra chéo các địa điểm được cho là nguyên nhân khiến các bên quan ngại.

Nga muốn ngăn chặn cuộc khủng hoảng tên lửa ở châu Âu

Sự sụp đổ của Hiệp ước các lực lượng hạt nhân tầm trung (INF) đã tạo ra thách thức lớn cho an ninh châu Âu. Trước tình hình này, Nga đang có những nỗ lực mạnh mẽ để xây dựng lòng tin giữa các bên trong lĩnh vực tên lửa cũng như ngăn chặn cuộc khủng hoảng tên lửa ở 'lục địa già'.

Nga cảnh báo hậu quả nếu Mỹ triển khai tên lửa siêu thanh ở châu Âu

Theo nguyên tắc 'ăn miếng trả miếng', nếu Mỹ triển khai tên lửa siêu thanh ở châu Âu, Nga sẽ thiết lập các hạng mục tương tự, khi đó sẽ dẫn đến một cuộc khủng hoảng quân sự - chính trị trong khu vực.

Tích cực 'PR' sáng kiến mới của Tổng thống Putin về Hiệp ước INF, Nga kêu gọi NATO nghiên cứu kỹ

Ngày 28/10, Bộ Ngoại giao Nga cho biết, Moscow kêu gọi NATO nghiên cứu kỹ tuyên bố của Tổng thống Vladimir Putin liên quan đến Hiệp ước Các lực lượng Hạt nhân Tầm trung (Hiệp ước INF).

Nga kêu gọi NATO nghiên cứu kỹ đề xuất của Tổng thống Putin về INF

Ngày 28/10, Nga kêu gọi Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO) nghiên cứu kỹ đề xuất của Tổng thống Vladimir Putin giúp tháo gỡ căng thẳng xung quanh việc triển khai các tên lửa tầm trung và tầm ngắn, cũng như đề xuất về việc kiểm tra chéo các địa điểm được cho là nguyên nhân khiến các bên quan ngại.

Nga cảnh báo khủng hoảng tên lửa mới ở châu Âu

Nga hối thúc châu Âu nghiên cứu kĩ lưỡng sáng kiến của Nga về việc không triển khai trên thực địa tên lửa tầm trung, hoặc là Moscow sẽ có bước đi cứng rắn để đảm bảo khả năng răn đe.

Nga nêu điều kiện kiểm soát vũ khí hạt nhân mới với Mỹ

Điện Kremlin hôm 26/10 đề xuất Nga và Mỹ đồng ý không triển khai một số tên lửa ở châu Âu, đồng thời đưa ra các biện pháp xác minh lẫn nhau để xây dựng lòng tin.

Bị khước từ sáng kiến, Nga cảnh cáo đáp trả nếu Mỹ đơn phương triển khai tên lửa ở các địa bàn chiến lược

Trong cuộc thảo luận ngày 26/10 tại Trung tâm Nghiên cứu Không phổ biến vũ khí hạt nhân, Đại sứ Nga tại Mỹ Anatoly Antonov cho biết, Moscow sẽ đáp trả nếu Mỹ triển khai các tên lửa tầm trung và tầm ngắn hơn trên mặt đất ở châu Âu hoặc châu Á-Thái Bình Dương.

Tổng thống Nga Vladimir Putin đưa ra các bước nhằm cứu vãn INF

Để hỗ trợ tìm kiếm một thỏa hiệp, Tổng thống Putin mời tất cả các bên quan tâm xem xét các lựa chọn cụ thể để kiểm chứng lẫn nhau nhằm loại bỏ các nghi ngờ hiện có.

Tổng thống Nga Putin tuyên bố về việc triển khai tên lửa tối tân

Tổng thống Nga Vladimir Putin cho biết Nga đã sẵn sàng kiềm chế việc triển khai tên lửa 9M729 ở phần lãnh thổ của nước này ở châu Âu với điều kiện các nước NATO có các bước đi tương tự.

Gia hạn Hiệp ước New START: Nhiều khác biệt

Giới chức Mỹ và Nga đã đưa ra những quan điểm đầy khác biệt sau khi hoàn tất vòng đàm phán cuối cùng nhằm gia hạn một hiệp ước hạn chế số lượng vũ khí hạt nhân mà họ được sở hữu và cho phép họ kiểm soát kho vũ khí của nhau.

Lý do Trung Quốc 'cự tuyệt' tham gia Hiệp ước INF cùng Nga và Mỹ

Theo báo cáo mới đây của IISS, 95% số tên lửa đạn đạo và tên lửa hành trình của Trung Quốc thuộc diện bị cấm theo các điều khoản của Hiệp ước INF.

Tương lai của thế giới sau khi Hiệp ước INF đổ vỡ

Một thế giới không INF đã bắt đầu và thực sự tạo ra một khoảng trống, đặt thế giới trước viễn cảnh tiêu cực của một cuộc chạy đua vũ trang không kiểm soát.

Tên lửa hành trình tấn công mặt đất 9M729 được xem như 'át chủ bài' của Nga trong trường hợp Mỹ triển khai tên lửa tầm trung sau khi rút khỏi Hiệp ước INF.

Tên lửa 9M729 Nga phá hủy huyền thoại về độ tin cậy của Patriot và THAAD

Hệ thống phòng thủ Patriot và THAAD của Mỹ bị cho rằng vô tác dụng trước tên lửa hành trình 9M729 của Nga.

Nga tố Mỹ dọn đường để triển khai tên lửa ở châu Á và châu Âu

Trước đó, Moscow đã kêu gọi Washington tránh triển khai tên lửa gần biên giới Nga sau khi Mỹ rút khỏi Hiệp ước Lực lượng Hạt nhân Tầm trung (INF), nhấn mạnh rằng việc này sẽ dẫn đến sự 'suy thoái' của hệ thống kiểm soát vũ khí toàn cầu.

Nga: Mỹ đang tìm cách triển khai tên lửa bị INF cấm tại châu Âu, châu Á

Sau khi tham dự Hội nghị An ninh Munich, Bộ trưởng Ngoại giao Nga Sergei Lavrov nói rằng Mỹ đang đặt cơ sở để triển khai tên lửa vốn bị cấm theo hiệp ước hạt nhân tầm trung (INF0 ở châu Âu, châu Á và trên các đảo ở Thái Bình Dương.

Thượng nghị sỹ Nga cảnh báo Mỹ về khả năng sản xuất các tên lửa mới

Nga có thể sẽ lập tức sản xuất tên lửa tầm trung trong 6 tháng, tùy thuộc vào các bước đi của chính quyền Mỹ.

Mỹ xác nhận trang bị W76-2 cho Trident đấu với Nga

Bộ Quốc phòng Mỹ chính thức xác nhận Hải quân nước này đã trang bị đầu đạn hạt nhân mới W76-2 cho tên lửa đạn đạo phóng từ tàu ngầm (SLBM) Trident.

Tổng thống Donald Trump muốn xây dựng lực lượng hạt nhân hùng mạnh nhất thế giới

Với việc thiếu đi các thỏa thuận kiểm soát vũ khí với Trung Quốc và Nga, Tổng thống Mỹ Donald Trump đang có kế hoạch tạo ra lực lượng hạt nhân hùng mạnh nhất thế giới.

Tổng thống Trump tuyên bố tạo nên 'lực lượng hạt nhân hùng mạnh nhất' thế giới

Khi không tham gia vào các hiệp ước kiểm soát vũ trang với Nga và Trung Quốc, Mỹ sẽ tạo nên lực lượng hạt nhân hùng mạnh nhất thế giới; Tổng thống Mỹ Donald Trump phát biểu tại cuộc họp với các Thống đốc tại Nhà Trắng trong hôm đầu tuần.

'Nhìn, ngắm' thế giới năm 2020

Việt Nam sẵn sàng cho năm Chủ tịch ASEAN

Đồn đoán sức mạnh 'vô song' của tên lửa Nga

Chuyên gia quân sự Dmitry Drozdenko của Nga trong một cuộc trò chuyện với kênh truyền hình Zvezda cho rằng NATO không có khả năng đối phó với tổ hợp Iskander-M được trang bị tên lửa loại mới 9M729 của Nga.

NATO bị sốc bởi tên lửa SSC-8 mới nhất của Nga

Vụ thử nghiệm tên lửa mà Nga vừa thực hiện đã khiến cho giới chức quân sự NATO cảm thấy 'lạnh gáy'.

Chuyên gia: NATO không có gì để đối phó với tổ hợp Iskander của Nga

Chuyên gia Dmitry Drozdenko của tạp chí 'Kho vũ khí của Tổ quốc' khi bình luận trên kênh truyền hình Zvezda về khả năng NATO sẽ đáp trả việc Nga triển khai các tổ hợp Iskader-M trang bị tên lửa loại mới 9M729, nói rằng, Liên minh quân sự Bắc Đại Tây Dương không có khả năng đối phó với loại vũ khí này.

NATO cảnh báo đáp trả việc Nga triển khai tổ hợp tên lửa Iskander-M

NATO cảnh báo sẽ đáp trả việc Nga triển khai các hệ thống tên lửa chiến thuật Iskander-M, bao gồm các hệ thống sử dụng loại tên lửa 9M729.

NATO tiết lộ cách đáp trả việc Nga triển khai siêu tên lửa

Những biện pháp đáp trả việc Nga triển khai tên lửa Iskander-M sẽ được NATO triển khai trong năm 2020.

NATO sắp đáp trả tên lửa 'vượt mọi hệ thống phòng không' của Nga?

Trong năm 2020 này, NATO dự kiến sẽ đáp trả việc Nga triển khai các hệ thống Iskander-M, trong đó có các hệ thống được trang bị tên lửa 9M729 - loại tên lửa từng gây tranh cãi và là lý do Mỹ đưa ra khi rút khỏi Hiệp ước các lực lượng hạt nhân tầm trung (INF).