Lưu ý của WHO về virus cúm A/H5N2

Tổ chức Y tế thế giới (WHO) hôm 6-6 xác nhận một người đàn ông 59 tuổi tử vong sau khi nhiễm virus cúm A/H5N2 ở Mexico. Theo WHO, đây là người nhiễm virus cúm A/H5N2 đầu tiên được khẳng định bằng xét nghiệm trên thế giới.

Cảnh giác dịch cúm lây từ gia cầm sang người

Ca bệnh cúm A/H9N2 đầu tiên tại Việt Nam vừa được Bộ Y tế công bố vào ngày 2/4 vừa qua. Trước tình hình này, Sở Y tế đã cảnh báo người dân phải nâng cao ý thức đề phòng vì các chủng vi rút rất dễ biến đổi thành chủng nặng hơn hoặc vẫn chủng đó nhưng biến đổi, có độc lực cao hơn, lây lan nhanh hơn, triệu chứng nặng hơn.

Chăm sóc, bảo vệ đàn gia cầm

Hằng năm, huyện Phù Yên chủ động thực hiện các biện pháp phòng cúm và các loại bệnh ở gia cầm, giúp ngành chăn nuôi phát triển bền vững, bảo đảm nguồn thu nhập cho nhân dân.

Tử vong do bệnh dại tăng bất thường, cúm A/H5N1 trở lại, hai Bộ nhắc phải quyết liệt phòng dịch

Chỉ tính riêng từ đầu năm 2024 đến nay, cả nước đã có 27 ca tử vong do bệnh dại và 1 ca tử vong do cúm gia cầm - cúm A/H5N1. Đây là dấu hiệu cảnh báo diễn biến phức tạp của dịch bệnh trong năm 2024.

Cúm A H5N1: Triệu chứng, nguyên nhân và cách phòng ngừa

H5N1 là một loại virus cúm A có khả năng gây bệnh truyền nhiễm nguy hiểm ở gia cầm, chính vì thế mà H5N1 còn có tên là cúm gia cầm.

Các dấu hiệu cúm A/H5 ở người

Sau 8 ngày điều trị cúm A/H5, bệnh nhân nam 21 tuổi, sinh viên trường Đại học Nha Trang chuyển nặng và đã bị tử vong, điều này khiến nhiều người lo lắng. Vậy cúm A/H5 ở người có dấu hiệu như thế nào?

Số ổ cúm gia cầm buộc tiêu hủy có chiều hướng gia tăng

Số gia cầm mắc bệnh chết và tiêu hủy là 6.769 con. So với cùng kỳ năm 2023, số ổ cúm gia cầm và số gia cầm buộc phải tiêu hủy tại các ổ dịch có chiều hướng gia tăng.

Không để dịch bệnh bùng phát

Hiện nay, thời tiết bất lợi, trong khi tỷ lệ tiêm vắc xin phòng bệnh thấp nên nguy cơ bùng phát và lây lan dịch bệnh gia súc, gia cầm rất cao.

Tiền Giang: Chủ động các biện pháp phòng, chống cúm gia cầm

Để bảo vệ sức khỏe người dân và phát triển ngành chăn nuôi gia cầm tại địa phương, ngành Chăn nuôi và Thú y Tiền Giang đã chủ động triển khai các biện pháp phòng, chống dịch cúm gia cầm (CGC).

Tây Ninh: Tăng cường phòng, chống dịch bệnh trên gia súc, gia cầm

Thời gian gần đây, tại Campuchia ghi nhận 2 trường hợp nhiễm cúm A/H5N1 tại tỉnh Prey Veng, trong đó có 1 trường hợp đã tử vong.

Tăng cường công tác phòng, chống dịch bệnh gia súc, gia cầm

UBND tỉnh vừa có văn bản gửi các sở, ban, ngành, đoàn thể cấp tỉnh, UBND các huyện, thị xã, thành phố về việc tăng cường công tác phòng, chống dịch bệnh gia súc, gia cầm.

Dịch bệnh gia súc tăng mạnh, Bộ Nông nghiệp cảnh báo địa phương thông tin không trung thực

Qua phản ánh và khảo sát thực tế, Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn (NN&PTNT) nhận thấy nguy cơ các loại dịch bệnh trên gia súc, gia cầm phát sinh và lây lan trong thời gian tới là rất cao. Tuy nhiên, báo cáo của các địa phương lại cho rằng dịch bệnh đang được kiểm soát tốt.

Đắk Lắk khẩn trương khoanh vùng dập dịch cúm gia cầm A/H5N1

Theo thông tin từ Chi cục Chăn nuôi và Thú y tỉnh Đắk Lắk, trên địa bàn tỉnh đã ghi nhận 2 ổ dịch cúm A/H5N1 ở xã Ea Kly, huyện Krông Pắc và phải tiêu hủy hơn 1.500 con gia cầm. Các ngành chức năng tỉnh đang khẩn trương triển khai các biện pháp khoanh vùng dập dịch, hạn chế lây lan ra diện rộng và nguy cơ lây sang người.

Chủ động phòng, chống dịch cúm gia cầm

Dịch cúm gia cầm từ đầu năm đến nay vẫn diễn biến khá phức tạp. Trên địa bàn cả nước đã xảy ra 34 ổ dịch cúm gia cầm, tại 19 tỉnh, thành phố, phải tiêu hủy trên 77 nghìn con gia cầm mắc bệnh. Đặc biệt, theo Bộ Y tế, ngày 05/10/2022 đã có một người bị nhiễm virus cúm gia cầm chủng A/H5 tại tỉnh Phú Thọ. Để hiểu rõ về tình hình dịch cúm gia cầm trên địa bàn tỉnh và biện pháp ngăn ngừa dịch cúm gia cầm, phóng viên (P.V) Báo Hà Nam đã có cuộc trao đổi với ông Đinh Huy Bách, Phó Chi cục trưởng Chi cục Chăn nuôi và Thú y (Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn).

Đề nghị xử nghiêm các trường hợp bán chạy, vận chuyển, giết mổ động vật mắc bệnh

Hiện nguy cơ dịch bệnh xảy ra trong các tháng cuối năm 2022 và đầu năm 2023 là rất cao do nhu cầu vận chuyển, giết mổ, tiêu thụ động vật, sản phẩm động vật gia tăng mạnh...

Ngăn chặn cúm gia cầm bùng phát

Thời gian tới là dịp Tết Nguyên đán và mùa lễ hội, vì vậy tổng đàn gia cầm và hoạt động vận chuyển và buôn bán gia cầm có thể gia tăng. Bên cạnh đó, thời tiết hiện đang trong giai đoạn chuyển mùa và thay đổi bất thường thuận lợi cho virus cúm gia cầm phát triển. Vì vậy luôn tiềm ẩn nguy cơ lây nhiễm cúm gia cầm sang người.

Tăng cường phòng chống dịch bệnh động vật tại các địa phương

Bộ NN&PTNT cho biết nguy cơ dịch bệnh xảy ra trong các tháng cuối năm 2022 và đầu năm 2023 rất cao. Kết quả giám sát chủ động cho thấy, các loại mầm bệnh còn lưu hành với tỉ lệ tương đối cao ở nhiều địa phương.

Chủ động phòng, chống dịch bệnh động vật, bảo đảm nguồn cung thực phẩm

Ngày 8/11, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn đã có Chỉ thị về việc tăng cường công tác phòng, chống dịch bệnh động vật các tháng cuối năm 2022 và đầu năm 2023.

Quảng Ngãi phát hiện và tiêu hủy hơn 500 con vịt mắc cúm gia cầm

Ngay sau khi có kết quả xét nghiệm, Chi cục Chăn nuôi và Thú y tỉnh Quảng Ngãi phối hợp với địa phương tiến hành tiêu hủy toàn bộ số vịt mắc bệnh, khoanh vùng tiêu độc khử trùng, tiêm phòng bao vây...

Quảng Ngãi: Phát hiện và tiêu hủy một ổ dịch cúm gia cầm A/H5N1

Ngày 2/11, ông Nguyễn Quốc Dũng, Chủ tịch UBND xã Nghĩa Kỳ, huyện Tư Nghĩa, tỉnh Quảng Ngãi xác nhận trên địa bàn xã vừa phát hiện và tiêu hủy một ổ dịch cúm gia cầm A/H5N1 trên đàn vịt hơn 500 con.

Ngăn dịch cúm gia cầm bùng phát

Theo Bộ Y tế, thời gian tới là dịp cuối năm, Tết Nguyên đán và mùa lễ hội, vì vậy tổng đàn gia cầm và hoạt động vận chuyển, buôn bán gia cầm gia tăng, nguy cơ bùng phát dịch cúm sẽ lớn, nên cần cảnh giác và có biện pháp ngăn chặn dịch.

Gia Lai triển khai quyết liệt, đồng bộ các giải pháp phòng-chống bệnh cúm gia cầm

Ngày 31-10, UBND tỉnh Gia Lai có văn bản số 2500/UBND-NL gửi các sở: Nông nghiệp và PTNT, Thông tin và Truyền Thông, Y tế; Thường trực Ban chỉ đạo 389 tỉnh; UBND các huyện, thị xã, thành phố về việc tập trung triển khai quyết liệt, đồng bộ các giải pháp phòng-chống bệnh cúm gia cầm.

Nguy cơ cao cúm gia cầm lây sang người

Sau hơn 8 năm vắng bóng tại Việt Nam, mới đây ca bệnh đầu tiên nhiễm virus cúm gia cầm - cúm A/H5 đã xuất hiện. Bệnh nhân là bé gái 5 tuổi ở huyện Thanh Ba, tỉnh Phú Thọ. Bộ Y tế đã phát đi cảnh báo nguy cơ lây lan dịch bệnh cúm gia cầm sang người nếu không phòng chống kịp thời.

Ngăn ngừa cúm gia cầm bùng phát

Mới đây, Việt Nam vừa ghi nhận trường hợp đầu tiên nhiễm virus cúm gia cầm - cúm A/H5. Bệnh nhân là bé gái 5 tuổi ở huyện Thanh Ba, tỉnh Phú Thọ. Theo PGS. TS Trần Đắc Phu, nguyên Cục trưởng Cục Y tế dự phòng, Bộ Y tế, nguyên nhân mắc bệnh cúm A trên người là lây qua gia cầm. Cụ thể, virut này lây sang người qua đường hô hấp, qua tiếp xúc vật dụng nhiễm mầm bệnh, tiếp xúc và sử dụng gia cầm ốm, chết do nhiễm cúm A/H5N1; ăn thịt gia cầm, sản phẩm gia cầm chưa nấu chín kỹ.

Ngăn dịch cúm gia cầm bùng phát

Theo Bộ Y tế, thời gian tới là dịp Tết Nguyên đán và mùa lễ hội, vì vậy tổng đàn gia cầm và hoạt động vận chuyển và buôn bán gia cầm có thể gia tăng.

Chặn nguồn lây nhiễm cúm gia cầm

Theo Cục Thú y - Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (NN&PTNT), cúm gia cầm vẫn được ghi nhận rải rác tại nhiều địa phương trên cả nước. Đây là điều đáng lo ngại bởi tổng đàn gia cầm đang có xu hướng gia tăng để chuẩn bị phục vụ Tết Nguyên đán sắp tới. Hiện thời tiết đang trong giai đoạn chuyển mùa nên nguy cơ cúm gia cầm lây sang người rất cao.

Ngăn ngừa cúm gia cầm lây sang người

Với thời tiết đang trong giai đoạn chuyển mùa và thay đổi bất thường, dự báo trong thời gian tới, nguy cơ cúm gia cầm lây sang người là cao

Ngăn chặn dịch cúm gia cầm có nguy cơ lây nhiễm sang người

Sau khi 1 bé gái ở Phú Thọ nhiễm virus cúm gia cầm, Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (NN&PTNT) đã có công điện khẩn yêu cầu ngăn chặn ngay các ổ dịch.

Cúm gia cầm lây sang người, Bộ Nông nghiệp ra công điện khẩn

Bộ NN-PTNT vừa ra công điện khẩn gửi các địa phương tập trung triển khai quyết liệt, đồng bộ các giải pháp phòng, chống bệnh cúm gia cầm nhằm hạn chế lây lan sang người.

Bộ Nông nghiệp ra công điện khẩn phòng chống cúm gia cầm lây sang người

Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn đề nghị các địa phương tập trung triển khai quyết liệt, đồng bộ các giải pháp phòng, chống dịch bệnh cúm gia cầm A/H5, A/H5N1, A/H5N6, A/H5N8