Việc xây dựng nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa của Việt Nam không những có hiệu quả tích cực về kinh tế còn giải quyết tốt những vấn đề xã hội
Ngoại trưởng John Kerry - người đã từng tham gia chiến tranh tại Việt Nam và sau này lại trở thành 'cầu nối' vun đắp cho mối quan hệ Việt - Mỹ, trong một chuyến công cán đến Hà Nội đã nhận xét rằng, Việt Nam là một nền kinh tế đã tạo ra 'niềm hứng khởi'.
Từ một nước nghèo, đói, Việt Nam đã vươn lên mạnh mẽ trở thành quốc gia tiệm cận mức thu nhập trung bình cao, là điểm đến của nhiều tập đoàn nước ngoài, tham gia sâu rộng vào chuỗi cung ứng toàn cầu.
Thủy sản, sản phẩm gỗ, hàng dệt may, lốp xe, đá thạch anh… sẽ được 'nâng hạng' khi cạnh tranh trên thị trường Mỹ, nếu Việt Nam được công nhận quy chế kinh tế thị trường.
Ngày 8/5 vừa qua, Bộ Thương mại Mỹ đã tổ chức phiên điều trần giữa đại diện Chính phủ Việt Nam với một số bên liên quan để xem xét hồ sơ công nhận quy chế kinh tế thị trường của Việt Nam. Các vụ việc điều tra chống bán phá giá (AD) và chống trợ cấp (CVD) được dự đoán sẽ có nhiều tác động đối với hàng xuất khẩu của Việt Nam.
Khi Việt Nam được Bộ Thương mại Mỹ công nhận quy chế kinh tế thị trường, các ngành xuất khẩu như Cao su, Dệt may, Thép, Thủy sản, Gỗ và sản phẩm gỗ sẽ giảm bớt rủi ro chịu thuế chống bán phá giá, từ đó cạnh tranh bình đẳng hơn tại thị trường này.
Hiện tại, Việt Nam đã được 72 quốc gia công nhận quy chế kinh tế thị trường và quyết định từ Mỹ sẽ tạo tiền đề giúp EU công nhận Việt Nam.
Thông tin Mỹ xem xét công nhận Việt Nam là nền kinh tế thị trường đã mang lại niềm hy vọng cho nhiều ngành kinh tế, trong đó có ngành thủy sản.
SSI Research cho rằng lợi ích từ việc công nhận quy chế kinh tế thị trường đối các doanh nghiệp sản xuất, xuất khẩu của Việt Nam trong dài hạn là rất lớn.
Theo kế hoạch, kết quả xem xét hồ sơ công nhận quy chế kinh tế thị trường của Việt Nam sẽ được Mỹ công bố vào ngày 26-7.
Theo Chứng khoán SSI, lợi ích lớn nhất khi được công nhận quy chế kinh tế thị trường là các doanh nghiệp xuất khẩu từ Việt Nam có thể sử dụng giá sản xuất của chính doanh nghiệp đó trong trường hợp Mỹ tiến hành điều tra thuế chống bán phá, tạo ra lợi thế cạnh tranh bình đẳng giữa hàng hóa của Việt Nam đối với hàng hóa xuất khẩu của các quốc gia khác