Giá vàng hôm nay (29/6) tiếp tục giảm ngày thứ 3 liên tiếp xuống 1.905,8 USD/ounce, chạm mức thấp nhất trong vòng 3,5 tháng trở lại đây. Trong nước, giá kim loại quý này biến động nhẹ, trở lại giao dịch quanh 67 triệu đồng/lượng.
Theo cập nhật giá vàng hôm nay, ngày 29/6, giá vàng trong nước tăng nhẹ trở lại, trong khi giá vàng thế giới giảm xuống mức thấp nhất 3 tháng qua.
Chuyên gia cho rằng với môi trường hiện tại, thị trường vàng có nguy cơ giảm xuống dưới 1.900 USD/ounce.
Giá vàng thế giới ngày 29/6, tính đến đầu giờ sáng (giờ Việt Nam) đang giao dịch quanh ngưỡng 1.909 USD/ounce - giảm 6 USD/ounce.
Sáng ngày 29/6/2023, giá vàng thế giới giao dịch ở mức 1.907 USD/ounce. Trong nước, giá vàng ổn định.
Hàng loạt ngân hàng lớn và các công ty fintech tuyên bố sẽ đầu tư vào trí tuệ nhân tạo - mặc dù vậy mối lo ngại về những cạm bẫy và rủi ro tiềm ẩn vẫn ám ảnh các công ty...
Sau khi rời khỏi cột mốc quan trọng 2.000 USD/ounce, giá vàng liên tục biến động. Vẫn chưa có tiếng nói chung đạt được về vấn đề trần nợ công của Mỹ do còn nhiều bất đồng, giá vàng vì thế vẫn biến động khó lường, giằng co chờ thông tin mới.
Giá vàng hôm nay 17/5 trên thị trường quốc tế do chịu áp lực nên giảm khá mạnh, mất mốc 2.000 USD/ounce, kéo giá vàng trong nước giảm theo. Giới đầu tư đã đánh cược quá sớm vào khả năng Mỹ nhanh chóng giảm lãi suất.
Sáng 17/5, giá vàng trong nước giảm cùng chiều với giá vàng thế giới, với mức giảm lớn nhất là 100.000 đồng/lượng.
Giá vàng thế giới hôm nay (17/5) lao dốc và để mất ngưỡng 2.000 USD/ounce. Trong nước, giá vàng đồng loạt đi xuống, ngay cả giá vàng nhẫn sau khi lập đỉnh lịch sử cũng không tránh khỏi xu hướng chung.
Sáng nay 17/5 (giờ Việt Nam), giá vàng thế giới giảm mạnh 27 USD/ounce, trong khi vàng trong nước giảm 100.000 đồng mỗi lượng.
vàng đã bật tăng khá khiêm tốn trong trạng thái chờ đợi các thông tin đầu vào cơ bản mới cho một tuần dữ liệu bận rộn, bao gồm các cuộc đàm phán nhằm giữ cho chính phủ Hoa Kỳ không bị vỡ nợ.
Theo cập nhật giá vàng hôm nay, ngày 16/5, giá vàng trong nước và giá vàng thế giới biến động nhẹ so với chốt phiên giao dịch trước.
Giá vàng thế giới ngày 16/5, tính đến đầu giờ sáng (giờ Việt Nam) đang giao dịch quanh ngưỡng 2.015 USD/ounce - tăng 5 USD/ounce.
Giá vàng thế giới hôm nay (16/5) lấy lại đà tăng nhưng mức tăng không đáng kể. Trong nước, giá vàng miếng SJC biến động nhẹ và giao dịch ở mức hơn 67 triệu đồng/lượng.
Sáng nay 16/5 (giờ Việt Nam), giá vàng thế giới tăng 6 USD/ounce, trong khi vàng trong nước tăng 100.000 đồng mỗi lượng.
Giá vàng hôm nay (16-5): Giá vàng thế giới và trong nước rạng sáng biến động nhẹ và giao dịch gần với mức chốt phiên giao dịch tuần trước.
Giá vàng thế giới hôm nay (3/5) bất ngờ tăng mạnh vượt mốc 2.000 USD/ounce trong khi đồng bạc xanh của Mỹ lao dốc. Các thị trường đang định giá gần 90% khả năng Fed sẽ tăng lãi suất thêm 25 điểm cơ bản sau khi kết thúc phiên họp hôm nay, Ngân hàng Trung ương châu Âu cũng dự kiến sẽ tăng lãi suất tại cuộc họp chính sách thường kỳ vào thứ Năm (4/5).
Giá vàng thế giới ngày 3/5, tính đến đầu giờ sáng (giờ Việt Nam) đang giao dịch quanh ngưỡng 2.015 USD/ounce - tăng 34 USD/ounce.
Giá vàng hôm nay (3-5): Giá vàng thế giới bứt phá với mức tăng gần 1 triệu đồng/ lượng. Trong nước, giá kim loại quý này ổn định.
Liệu người lao động trên thế giới có được đáp ứng yêu cầu về mức lương tốt hơn hay không là câu hỏi lớn nhất mà các ngân hàng trung ương trên toàn thế giới phải đối mặt trong năm nay.
Giá vàng hôm nay 11/1: Giá vàng trong nước tăng giảm trái chiều nhau, vàng thế giới giao dịch trên sàn Kitco niêm yết mức 1.872,69 USD/ounce.
Ngược chiều với diễn biến trên thị trường vàng thế giới, giá vàng trong nước hôm nay (10/1) giảm mạnh với mức giảm lên tới 500.000 đồng/lượng.
Bảng giá vàng 9999, 24K, 18K, 14K, 10K, vàng SJC, DOJI, PNJ hôm nay 10/1 tăng hay giảm? Giá vàng hôm nay 10/1 bao nhiêu một lượng?
Giá vàng hôm nay (10-1): Ngược chiều với diễn biến trên thị trường vàng thế giới, giá vàng trong nước giảm mạnh với mức giảm mạnh nhất là 450.000 đồng/ lượng.
Các ngân hàng trung ương đang bắt đầu giảm tốc độ tăng lãi suất, nhưng giới phân tích đang lo ngại về những rủi ro của việc thắt chặt chính sách tiền tệ kéo dài có thể gây tổn hại cho nền kinh tế nhiều hơn mức cần thiết.
Trong vòng 17 tháng qua, kết thúc tháng 11/2022, lần đầu tiên Khu vực đồng tiền chung châu Âu (Eurozone), bao gồm 19 quốc gia thành viên, lạm phát giảm. Ngày 4/12, Cơ quan Thống kê Liên minh châu Âu cho biết, lạm phát tại Eurozone tháng 11 là 10%, từ mức 10,6% hồi tháng 10.
Lạm phát tại châu Âu tháng 11 đã giảm lần đầu tiên trong vòng 17 tháng qua, ở mức 10%, làm dấy lên hy vọng rằng lạm phát toàn cầu đã đạt đỉnh.
Giá gas hôm nay (hợp đồng tương lai của Mỹ) giao dịch ở mức 6,64 USD/mmBTU vào rạng sáng ngày 23/11, giảm 2,01% so với phiên trước.
Tỷ giá USD hôm nay 3/9 suy giảm sau khi động thái tăng lãi suất của FED trong thời gian qua cho thấy đang phát huy tác dụng với lạm phát.
Dưới áp lực thị trường, giá vàng thế giới đã giảm sâu xuống chỉ quanh mức 1.720 USD/ounce. Trong khi đó, thị trường dầu thô lại cho thấy nhiều điểm sáng tích cực.
Các vụ kiện liên quan đến khí hậu có nguy cơ đẩy chi phí bảo hiểm của những doanh nghiệp lớn trên toàn cầu lên cao hơn nữa. Các chuyên gia cảnh báo thành công của các nhà hoạt động môi trường trong một số vụ kiện liên quan đến môi trường sẽ buộc ngành bảo hiểm phải định giá lại mức phí bảo hiểm đối với doanh nghiệp, vốn đã trở nên đắt hơn nhiều trong những năm gần đây.
Trong bức thư đề ngày 14/7, Tập đoàn Gazprom thông báo việc không thể đảm bảo nguồn cung khí đốt cho Châu Âu là 'tình huống bất khả kháng' và họ không phải chịu trách nhiệm.
Ngày 14/4, Ngân hàng Trung ương châu Âu (ECB) đã quyết định giữ nguyên các mức lãi suất cơ bản, đồng thời xác nhận đẩy nhanh việc chấm dứt chương trình thu mua trái phiếu để kích thích kinh tế, trong bối cảnh các nhà hoạch định chính sách cân nhắc giữa việc kìm hãm lạm phát tăng cao kỷ lục với triển vọng kinh tế ngày một xấu đi vì xung đột Nga - Ukraine.
Lạm phát tại Eurozone hiện đang ở mức cao kỷ lục 7,5% và nhiều khả năng sẽ còn tăng hơn nữa; nền kinh tế của khối hiện đang đình trệ, với tác động của cuộc xung đột Nga-Ukraine.