Triều Tiên nói đang phát triển vaccine ngừa COVID-19

Triều Tiên chưa ghi nhận ca nhiễm nào và cho biết đang phát triển một loại vaccine ngừa COVID-19.

Tuyên bố bất ngờ của Triều Tiên giữa dịch Covid-19

Hội đồng nghiên cứu khoa học của Triều Tiên ngày 18/7 cho biết nước này đang phát triển một loại vaccine phòng dịch bệnh Covid-19 cho riêng nước này.

Chưa xác nhận ca mắc COVID-19 nào, Triều Tiên đã nói 'đang phát triển vaccine'

Triều Tiên đang phát triển vaccine phòng virus SARS-CoV-2, Hội đồng Nghiên cứu Khoa học Bình Nhưỡng cho biết hôm thứ Bảy.

Triều Tiên tuyên bố đang phát triển vaccine ngừa COVID-19

Triều Tiên đang tự mình phát triển vaccine ngừa COVID19, Hội đồng nghiên cứu khoa học Bình Nhưỡng ngày 18/7 cho biết.

Triều Tiên tuyên bố đang thử nghiệm vaccine phòng Covid-19, không có bất cứ ca nhiễm SARS-CoV-2 nào

Hội đồng nghiên cứu khoa học Bình Nhưỡng ngày 18/7 cho biết, Triều Tiên đang tự nghiên cứu một vaccine phòng dịch viêm đường hô hấp cấp Covid-19.

Triều Tiên tuyên bố đang thử nghiệm vaccine phòng COVID-19

Hội đồng nghiên cứu khoa học Bình Nhưỡng ngày 18/7 cho biết Triều Tiên đang tự nghiên cứu một vaccine phòng dịch viêm đường hô hấp cấp COVID-19.

Triều Tiên tuyên bố đang thử nghiệm vắcxin phòng COVID-19

Triều Tiên xác nhận khả năng miễn dịch và độ an toàn của vắcxin thông qua các thử nghiệm trên động vật và các cuộc thử nghiệm lâm sàng đã bắt đầu trong tháng này.

Nghiên cứu về khả năng lây truyền COVID-19 từ mẹ sang con

Một nghiên cứu tại Italy cho thấy phụ nữ mang thai hoàn toàn có thể truyền virus SARS-CoV-2 sang con, tuy nhiên, việc này tương đối hiếm với tỷ lệ chưa tới 2%.

SARS-CoV-2 có thể lây nhiễm bên trong tế bào não người

Nghiên cứu của Đại học John Hopkins (JHU), Mỹ, sử dụng các chất hữu cơ có nguồn gốc từ tế bào gốc (organoid) phát hiện thấy SARS-CoV-2 có thể lây nhiễm và tái tạo bên trong các tế bào não. Organoid là phiên bản thu nhỏ và đơn giản hóa của một cơ quan được sản xuất trong ống nghiệm ba chiều (3D) phục vụ cho giải phẫu vi mô.

Mỹ xác định gene quan trọng trong kháng thể virus SARS-CoV-2

Các nhà khoa học đã phát hiện ra rằng gene IGHV3-53 chính là gene thuộc nhóm gene IGHV được sử dụng thường xuyên nhất để nhắm mục tiêu RBD của protein làm tăng đột biến virus.

Giới khoa học Mỹ xác định gene quan trọng trong kháng thể virus SARS-CoV-2

Theo nghiên cứu được công bố trên Tạp chí Science ngày 13/7, một phân tích tổng hợp đối với gần 300 kháng thể virus SARS-CoV-2 gây bệnh viêm đường hô hấp cấp COVID-19 trong cơ thể người được xác định gần đây đã chỉ ra một gene quan trọng có thể 'khóa chặt' virus nguy hiểm này.

Nghiên cứu mới nhất: Coronavirus tàn phá 'lục phủ ngũ tạng' của bệnh nhân

Hôm 11-7, CNN dẫn một nghiên cứu mới nhất của các nhà khoa học cho thấy coronavirus chủng mới (nCoV) không chỉ tấn công phổi của bệnh nhân mà còn gây 'tổn thất' cho hàng loạt cơ quan khác của cơ thể từ thận, gan, tim, não, hệ thần kinh, da, cho đến hệ tiêu hóa.

Các nhà khoa học sử dụng chuột biến đổi gen để nghiên cứu Covid-19

Loài chuột đã và đang là đối tượng thí nghiệm của khoa học. Và ngày nay, chúng thường là đối tượng thí nghiệm được biến đổi gen, để phục vụ cho công tác nghiên cứu điều trị Covid-19.

'Trái tim' SARS-CoV-2 dưới hình ảnh giải phẫu 3 chiều

Lần đầu tiên 'trái tim' của virus nguy hiểm SARS-CoV-2 được đưa ra ánh sáng dưới dạng hình ảnh 3D.

Quan hệ 2 chiều giữa COVID-19 với bệnh tiểu đường

Một nhóm 17 nhà khoa học đến từ nhiều nước xác định giữa COVID-19 và bệnh tiểu đường tồn tại mối quan hệ hai chiều.

Remdesivir trị COVID-19 có phải là 'thuốc mồ côi'?

Dịch COVID-19 bùng phát đã ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe, tính mạng của cộng đồng trên toàn cầu. Để lại những hậu quả nặng nề đối với kinh tế, xã hội nói chung. Cho đến thời điểm hiện tại, vẫn chưa có vaccine cũng như thuốc điều trị đặc hiệu với loại virus này, các loại thuốc vẫn đang trong quá trình thử nghiệm.

Tìm thấy 125 hợp chất tự nhiên có khả năng chống lại Covid-19

Phòng thí nghiệm Baudry tại Đại học Alabama ở Huntsville (UAH), Mỹ đã sử dụng siêu máy tính xác định được 125 hợp chất tự nhiên có tiềm năng hiệu quả chống lại virus gây ra dịch Covid-19 trong số 50.000 hợp chất đầu tiên được đánh giá.

Hút thuốc có làm giảm nguy cơ nhiễm Covid-19?

Những kết luận ban đầu về việc người hút thuốc ít nhiễm Covid-19 hơn dường như chưa đầy đủ.

Bỉ thử nghiệm lâm sàng thuốc Sarconeos điều trị bệnh COVID-19

Sarconeos là một loại phân tử thuốc hiện đang trong giai đoạn nghiên cứu để điều trị các bệnh về thần kinh cơ, thuốc này được cho là có khả năng đối trọng với cuộc tấn công của virus SARS-CoV-2.

Bỉ thử nghiệm lâm sàng thuốc trị COVID-19

Ngày 20/5, Cơ quan Quản lý thuốc và các chế phẩm y tế Bỉ (AFMPS) đã cho phép bắt đầu thử nghiệm lâm sàng tính hiệu quả của thuốc Sarconeos trong việc ngăn ngừa tình trạng suy hô hấp ở bệnh nhân nhiễm virus SARS-CoV-2.

Chuyên gia nói về sự tàn phá của Covid-19 khiến người bệnh 'đau đớn kinh khủng, tuyệt vọng, hoang mang tột độ'

Sars-CoV-2 hủy hoại cơ thể con người ghê gớm hơn nhiều so với tưởng tượng ban đầu. Hầu như không có cơ quan nào mà không bị vật gây bệnh tấn công.

Các phương cách trị COVID-19

Hiện nay, người ta hoàn toàn hiểu rõ cấu trúc sinh học và quá trình hoạt động khi xâm nhiễm vào tế bào người của SARS-CoV-2. Chính vì thế, các phương cách trị Covid-19 đã được các nhà khoa học nghĩ ra và tiến hành các thử nghiệm sáng chế.

Chuyên gia Viện Virus học Vũ Hán công bố nguồn gốc của virus gây dịch Covid-19

Nhà virus học hàng đầu Trung Quốc, Thạch Chính Lệ (Shi Zhengli), vừa công bố nghiên cứu mới nhất về nguồn gốc của virus SARS-CoV-2 gây nên đại dịch Covid-19.

Chuyên gia Viện Virus học Vũ Hán công bố nguồn gốc của virus corona

Nhà virus học hàng đầu Trung Quốc, Thạch Chính Lệ (Shi Zhengli), vừa công bố nghiên cứu mới nhất về nguồn gốc của virus corona.

Nguyên nhân đàn ông dễ nhiễm COVID-19 hơn phụ nữ

Các nhà khoa học cho biết nồng độ enzyme chuyển đổi angiotensin 2 (ACE2) cao hơn ở nam giới có thể là nguyên nhân tại sao nam giới dễ bị nhiễm COVID-19 hơn phụ nữ.