Biến thể JN.1 mà WHO cảnh báo có thật sự nguy hiểm?

Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) tuyên bố biến thể JN.1 là chủng virus được quan tâm do 'sự lây lan nhanh chóng' của nó tại nhiều quốc gia.

Omicron tiếp tục có biến thể mới

Biến thể này được đặt tên là BA.2.86 (tên gọi khác là Pi) đã được phát hiện tại Mỹ, Đan Mạch và Israel.

Virus SARS-CoV-2 lây từ hươu sang người: Nguy cơ đại dịch trở lại?

Theo một nghiên cứu từ Cục Kiểm tra Sức khỏe Thú y và Thực vật của Bộ Nông nghiệp Hoa Kỳ, người đã lây nhiễm virus gây Covid-19 cho hươu đuôi trắng hoang dã hơn 100 lần vào cuối năm 2021 và đầu năm 2022. Sự nhiễm tràn đã lan rộng trong loài hươu này và ít nhất có ba trường hợp nghi ngờ người bị lây ngược virus từ hươu.

Phương pháp xét nghiệm mới cho phép xác định nhanh vaccine COVID-19 có hiệu quả hay không

Các nhà khoa học MIT phát triển một kỹ thuật mới, sử dụng sự dịch chuyển của lectin để phát hiện kháng thể trung hòa chống virus SARS-CoV-2, đánh giá hiệu quả vaccine và khả năng chống lại các biến thể mới.

Thêm 2 thuốc điều trị COVID-19 tiềm năng bị 'loại khỏi vòng chiến'

Nghiên cứu công bố trên tạp chí JAMA của Hiệp hội Y khoa Mỹ đã công bố kết quả đánh giá hai loại thuốc điều trị COVID-19 tiềm năng được trông chờ sẽ cứu được các bệnh nhân nặng.

Ô nhiễm không khí có thể làm tăng nguy cơ mắc Covid-19

Theo Medical Xpress, ô nhiễm không khí làm cho hệ miễn dịch suy giảm đáng kể và làm tăng khả năng mắc Covid-19, bệnh tim, ung thư.

Uống nhiều rượu làm tăng nguy cơ mắc Covid-19

Theo nghiên cứu mới, việc thường xuyên uống nhiều rượu có thể phá vỡ hệ miễn dịch của cơ thể và làm tăng nguy cơ mắc hội chứng suy hô hấp cấp sau khi nhiễm nCoV.

Ảnh hưởng của virus SARS-CoV-2 đến hệ thống nội tiết con người

Trang News Medical thông tin một nghiên cứu mới được công bố trên Microorganisms cho thấy các nhà khoa học đã phát hiện ra cách virus SARS-CoV-2 gây ra bệnh nội tiết ở người.

Làm thế nào để biết bạn nhiễm biến thể XBB, XBB.1.5 hay BA.5?

CDC Mỹ bật mí chỉ dấu xét nghiệm giúp phân biệt người mắc COVID-19 hai dòng biến thể chủ đạo hiện nay là BA.5 và XBB (bao gồm cả XBB.1.5).

Bản tin y tế ngày 9/1: Số F0 tăng lên 71 ca, gần bệnh nhân nặng thở ô xy

Bản tin phòng chống dịch Covid-19 ngày 9/1 của Bộ Y tế cho biết có 71 ca mắc Covid-19, nhiều hơn hôm qua 19 ca, trong ngày chỉ có 3 bệnh nhân khỏi.

Triệu chứng COVID-19 thường gặp khi mắc biến thể XBB.1.5, phòng ngừa và điều trị thế nào?

Trước nguy cơ biến thể Omicron XBB.1.5 xâm nhập vào Việt Nam dịp Tết Nguyên Đán là rất lớn, hãy tìm hiểu những triệu chứng COVID-19 do biến thể XBB.1.5 gây ra cũng như cách phòng ngừa. Đáng chú ý, liệu pháp kháng thể đơn dòng được cho là không hiệu quả trước hai biến thể mới XBB và XBB.1.5.

Sáng 8/1: Gần 500 ca COVID-19 trong 1 tuần; Lo ngại biến thể XBB.1.5 có thể gây ra làn sóng dịch mới

Khi biến thể phụ của Omicron XBB.1.5 đang có xu hướng gia tăng ở Mỹ và nhiều quốc gia khác trên thế giới, cơ quan kiểm soát dịch bệnh của châu Âu (ECDC) lo ngại biến thể này có thể gây ra làn sóng COVID-19 mới cho châu lục này.

Tại sao biến thể COVID-19 'Kraken' lại gây lo ngại?

Một biến thể COVID-19 mới lần đầu tiên được phát hiện vào năm ngoái tại Mỹ và nhanh chóng lây lan trở thành chủng thống trị.

Tại sao biến thể Covid-19 'Kraken' lại gây lo ngại?

Một biến thể Covid-19 mới lần đầu tiên phát hiện vào năm ngoái tại Mỹ và nhanh chóng lây lan trở thành chủng thống trị. Theo Tổ chức Y tế Thế giới (WHO), nó đã được một số người đặt tên là 'biến thể Kraken', đã lan rộng khắp nước Mỹ và hiện đã xác định được ở ít nhất 28 quốc gia khác.

Liệu biến thể XBB.1.5 có gây ra làn sóng COVID-19 mới ở châu Âu?

Khi biến thể phụ của Omicron XBB.1.5 đang tấn công nước Mỹ và nhiều quốc gia khác trên thế giới, cơ quan kiểm soát dịch bệnh của châu Âu lo ngại biến thể này có thể gây ra làn sóng COVID-19 mới cho châu lục này.

Những điều cần biết về biến thể phụ của chủng Omicron dễ lây lan nhất hiện nay

Sau khi đối phó với các biến thể Alpha, Beta, Gamma và Delta của virus SARS-CoV-2, người dân trên khắp thế giới đã trải qua cơn ác mộng Omicron trong nhiều tháng, với những biến thể phụ mới có khả năng né miễn dịch cao hơn.

Phát hiện virus bí ẩn giống SARS-CoV-2 ở Nga

Với protein gai có thể dễ dàng bám vào tế bào người như nCoV, loại virus này khiến các nhà khoa học lo lắng. Đặc biệt, vaccine và kháng thể Covid-19 không có tác dụng với nó.

Phát hiện virus mới giống SARS-CoV-2 ở dơi Nga, kháng vắc-xin

Các nhà khoa học vừa phát hiện ra một loại virus mới tên là Khosta-2, mang nhiều đặc tính giống SARS-CoV-2, có khả năng lây nhiễm sang người, kháng các vắc-xin ngừa COVID-19 hiện tại lẫn miễn dịch tự nhiên của cựu F0.

Khu vực có Việt Nam: COVID-19 tăng lại nhưng tử vong giảm cực sâu

Theo Tổ chức Y tế Thế giới (WHO), tuần qua toàn cầu ghi nhận hơn 3,23 triệu ca COVID-19 mới, giảm ở 5/6 khu vực, chỉ tăng nhẹ 3% ở Tây Thái Bình Dương, là khu vực dịch tễ WHO xếp Việt Nam vào.

Kháng thể mới vô hiệu hóa tất cả biến chủng của Covid-19

Thử nghiệm trên chuột cho thấy loại kháng thể mới có thể vô hiệu hóa tất cả biến chủng SARS-CoV-2. Những phát hiện này có thể là gợi ý cho loại vaccine mới phòng Covid-19.

Nghiên cứu mới: Phát hiện ra 'điểm yếu' trên các biến thể COVID-19

Các nhà nghiên cứu tại Đại học British Columbia đã phát hiện ra một lỗ hổng chính trên tất cả các biến thể chính của virus SARS-CoV-2, bao gồm cả các biến thể phụ BA.1 và BA.2 Omicron mới xuất hiện gần đây.

Chuyên gia nói về nguyên nhân gây bệnh hoại tử xương hậu Covid-19

Trước nhiều ca bệnh phải nhập viện điều trị vì bị hoại tử xương hàm trên, xương sọ mặt, các chuyên gia y tế đã tìm hiểu và lý giải nguyên nhân. Trong đó, nguyên nhân chính có thể là do sự hình thành các cục máu đông khi virus SARS-CoV-2 tấn công các tế bào thành mạch máu qua thụ thể ACE2.

Nguyên nhân gây hoại tử xương ở bệnh nhân từng mắc Covid-19

Các kết quả nghiên cứu về hiện tượng hoại tử xương do biến chứng hậu Covid-19 cho rằng, nguyên nhân chính có thể là do sự hình thành các cục máu đông khi virus SARS-CoV-2 tấn công các tế bào thành mạch máu qua thụ thể ACE2.

Nghiên cứu mới: Nguy cơ mắc COVID-19 thấp hơn ở người bị dị ứng thực phẩm

Theo kết quả một nghiên cứu mới đây của Viện sức khỏe quốc gia Mỹ, những người bị dị ứng thực phẩm có nguy cơ bị nhiễm virus SARS-CoV-2 thấp hơn 50% so với những người không bị dị ứng thực phẩm.

Phát hiện 'thần dược diệt Covid-19' trong trà xanh: Triển vọng về thuốc đột phá?

Các hợp chất gây bất ngờ trong trà xanh có vừa khả năng làm virus SARS-CoV-2 chết yểu, vừa chống lại được một loạt các tổn thương nguy hiểm mà virus này có thể gây ra cho cơ thể người.

'Cổng vào' chưa từng biết của SARS-CoV-2: Cơ hội chặn 5 biến chủng

Nghiên cứu trên 5 biến chủng SARS-CoV-2 đáng quan tâm - bao gồm Delta và Omicron - cho thấy dù biến đổi thế nào, virus này vẫn phụ thuộc vào một thứ để xâm nhập cơ thể.

Cứu bàn chân bị hoại tử do tắc mạch chi dưới hậu Covid-19

Bị sưng phù, bầm tím bàn chân, đi lại khó khăn sau nhiễm Covid-19, một bệnh nhân suýt phải cắt bỏ chân vì bị tắc mạch chi dưới.

Cứu bàn chân hoại tử do tắc mạch máu chi dưới hậu COVID-19

Bác sĩ Bệnh viện Đa khoa Tâm Anh can thiệp kịp thời cứu bàn chân tím tái, hoại tử do tắc mạch máu chi dưới hậu COVID-19, tránh nguy cơ cắt cụt chân cho bệnh nhân.

Rối loạn chức năng hô hấp hậu Covid-19

Bệnh nhân rối loạn chức năng hô hấp hậu Covid-19 có thể bị lo lắng, trầm cảm khiến chất lượng cuộc sống giảm sút.

Biểu hiện tiêu hóa trầm trọng khi nhiễm Covid-19

Các biểu hiện tiêu hóa trầm trọng thường gặp liên quan đến Covid-19 là đau bụng, tiêu chảy, nôn và buồn nôn.

Vì sao F0 nên kiểm tra tim mạch sau khi khỏi Covid-19?

Covid-19 gây ra tình trạng viêm trong cơ thể, có thể dẫn đến suy tim, hình thành cục máu đông. Vì vậy, việc kiểm tra tim mạch là điều quan trọng với F0 sau khi khỏi bệnh.

Bé gái bị xuất huyết dạ dày trên nền COVID-19, chuyên gia khuyến cáo dấu hiệu bệnh tuyệt đối không được bỏ qua!

Xuất huyết dạ dày là biến chứng cấp tính nguy hiểm của bệnh lý liên quan đến dạ dày. Bệnh có thể gây tử vong nếu không được điều trị kịp thời.