Bộ Y tế tăng thời hạn sử dụng vaccine Abdala

Theo quy định mới, thời hạn sử dụng vaccine Abdala tăng từ 6 lên 9 tháng trong điều kiện bảo quản 2-8 độ C.

Bộ Y tế thông tin về việc gia hạn sử dụng vắc xin Abdala

Ngày 28/2 Bộ Y tế thông tin về việc gia hạn sử dụng vắc xin Abdala từ 6 tháng lên 9 tháng. Bộ Y tế khẳng định việc tăng hạn dùng đối với vắc xin Abdala không làm thay đổi chất lượng, an toàn, hiệu quả của vắc xin.

4 câu hỏi bí ẩn chưa có lời giải về Omicron

Omicron lây lan nhanh gấp nhiều lần, song, tỷ lệ nhập viện, tử vong giảm. Điều đó khiến giới chuyên gia đặt câu hỏi Omicron có phải dấu chấm hết cho Covid-19?

Vừa bị cảm lạnh vừa mắc covid-19 cùng lúc, có nguy hiểm?

Chị Nguyễn Hoài M., 38 tuổi, nhà ở xã Bình Đức, huyện Châu Thành, tỉnh Tiền Giang bị cảm lạnh sau một chiều mưa bất chợt ngày 24 tết. Hình như năm nào gần tết chị M. cũng bị cảm, ho, sổ mũi... vài ngày thì khỏi. Kỳ này, chị M. nghĩ mình cũng bị cảm và đến cơ sở y tế khám bệnh, được thử test kháng nguyên Covid-19 và bất ngờ với kết quả dương tính với Covid-19. Chị M. hỏi: 'Tôi bị cảm hoài, lần nào cũng có triệu chứng giống nhau. Có khi nào tôi nhiễm cùng lúc hai bệnh là cảm và Covid-19 không bác sĩ?'.

Trung Quốc thông báo kết quả thử nghiệm lâm sàng vaccine protein tái tổ hợp

Viện Lý sinh thuộc Viện Khoa học Trung Quốc ngày 17/2 cho biết vaccine ngừa COVID-19 dạng tái tổ hợp mang tên V-01, do viện này phối hợp với Tập đoàn Dược phẩm Livzon (LivzonBio) ở tỉnh Quảng Đông bào chế, đã chứng tỏ hiệu quả bảo vệ trước biến thể Omicron trong cuộc thử nghiệm lâm sàng với mũi tăng cường tại Pakistan và Malaysia.

Virus SARS-CoV-2 tiến hóa theo hướng dễ lây lan và né hệ miễn dịch

Các đột biến củng cố khả năng lây lan, là tác nhân chi phối quá trình tiến hóa của virus và ở nhóm người đã được tiêm phòng, các đột biến giúp virus né các loại vaccine để không ngừng lây lan.

Bão Cytokine trong COVID-19 không mới nhưng chưa cũ

Chúng ta đang thực hiện 'Thích ứng an toàn, linh hoạt, kiểm soát hiệu quả dịch COVID-19', cuộc sống đã và đang dần trở lại bình thường. Tuy nhiên, cũng không vì thế mà chủ quan, đặc biệt là đối với những ca bệnh COVID-19 nặng.

Biến chứng hậu Covid-19 ở TP. HCM có dấu hiệu tăng

Số bệnh nhân hậu Covid-19 có triệu chứng khó thở, hồi hộp, tim đập nhanh, chóng mặt, ngất... ở TP. HCM liên tục tăng trong những ngày gần đây.

Các chuyên gia Trung Quốc tìm thấy chủng virus Corona mới

Đáng lưu ý, những kháng thể chống lại bệnh COVID-19 có thể không bảo vệ được con người khỏi các chủng virus Corona mới.

Động vật có dễ mắc virus SARS-CoV-2 như con người?

Việc Hong Kong (Trung Quốc) phải tiêu hủy hàng loạt chuột hamster sau khi phát hiện một số cá thể nhập khẩu từ Hà Lan nhiễm SARS-CoV-2, đã làm dấy lên lo ngại về khả năng động vật, kể cả vật nuôi, mắc virus.

Vì sao người mắc Covid-19 mất khứu giác?

Mất mùi hay mất vị giác là một trong những triệu chứng thường gặp ở bệnh nhân mắc Covid-19. Các nghiên cứu chỉ ra rằng, có 60 - 80% bệnh nhân Covid-19 có những thay đổi về mùi vị.

Cách chữa mất mùi do Covid-19

Bác sĩ Huỳnh Wynn Trần khuyến cáo người dân không nên uống thuốc Steroid để chữa mất mùi. Thuốc xịt viêm mũi và tập ngửi mùi là cách chữa trị hiệu quả.

Lý giải đặc tính dễ lây nhiễm của biến thể Omicron

Biến thể Omicron đang lây lan với tốc độ nhanh hơn so với biến thể Delta và đây là biến thể được xác định có khả năng dễ lây nhiễm hơn so với các biến thể hiện có của virus SARS-CoV-2.

Bác sĩ Mỹ gốc Việt bày cách lấy lại mùi cho bệnh nhân Covid-19

Mất mùi hay mất vị giác là triệu chứng phổ biến với người mắc Covid-19. Một số người đã khỏi Covid-19 vẫn gặp khó khăn trong sinh hoạt vì triệu chứng này vẫn kéo dài.

Tại sao trẻ béo phì thường mắc Covid-19 nặng?

Bé Lê Cẩm T., 8 tuổi, cao 130cm, nặng 48 kg, được nhập viện vì xét nghiệm Covid-19 nhanh, kết quả có hai vạch, vạch dưới đậm rất rõ ràng. Gia đình muốn để bé điều trị tại nhà, nhưng bác sĩ ở trạm y tế không đồng ý. Còn mẹ bé T. chần chờ không muốn cho bé nhập viện, vì thấy bé tỉnh queo, không có triệu chứng gì nặng.

Di chứng hậu Covid-19

Stress, thậm chí rối loạn tâm thần, là nhóm bệnh cần xem như một dạng hậu Covid-19, bên cạnh các triệu chứng thực thể khiến một số F0 khỏi bệnh nhưng chưa thấy khỏe

Triệu chứng liên quan tới tóc, mắt ở người nhiễm Omicron

Người nhiễm Omicron có thể bị đau mắt sau 2 ngày ủ bệnh và rụng tóc khi gần khỏi.

Phát hiện kháng thể có khả năng vô hiệu hóa Omicron và nhiều biến chủng khác

Các nhà khoa học đã xác định được kháng thể mới có thể nhắm vào những bộ phận được bảo tồn trên gai protein của virus corona khi nó tiếp tục biến đổi và phát triển.

Thử nghiệm thuốc chống Covid-19 dạng xịt mũi

Australia sẽ bắt đầu thử nghiệm lâm sàng, nhằm tìm ra hiệu quả của một loại thuốc làm loãng máu thông thường trong việc ngăn SARS-CoV-2.

Nghiên cứu mới: SARS-CoV-2 phát tán trong cơ thể thông qua lây nhiễm từ tế bào sang tế bào

Virus SARS-CoV-2 gây ra bệnh COVID-19 phát tán trong cơ thể nhờ khả năng lẩn tránh hệ miễn dịch, lây nhiễm từ tế bào sang tế bào, theo một nghiên cứu mới.

Phát hiện kháng thể có thể vô hiệu hóa biến chủng Omicron

Các nhà khoa học phát hiện ra rằng kháng thể nhắm vào các khu vực 'được bảo tồn' trên protein gai của virus có thể vô hiệu hóa Omicron và nhiều biến chủng khác.

Xác định được kháng thể có thể chống mọi biến thể của virus SARS-CoV-2

Việc xác định được kháng thể có thể chống mọi biến thể của virus SARS-CoV-2 giúp phát triển các loại vaccine và thuốc điều trị COVID-19 hiệu quả hơn.

Omicron có thể là biến chủng gây lo ngại cuối cùng

Nhà nghiên cứu miễn dịch học Ben Krishna cho biết virus không thể tiến hóa vô tận và Omicron có thể sẽ là biến chủng gây lo ngại cuối cùng trong đại dịch Covid-19.

Omicron là 'điềm báo tử' của Covid-19?

Ben Krishna, một nhà nghiên cứu miễn dịch học của Trường ĐH Cambridge (Anh), cho biết virus SARS-CoV-2 không thể tiến hóa mãi mãi và Omicron có thể là biến thể đáng lo ngại cuối cùng.

Vì sao Omicron có thể là biến thể gây lo ngại cuối cùng trong đại dịch Covid-19?

Thậm chí nếu biến thể Covid-19 có khả năng lây nhiễm cao như Omicron tối đa hóa các 'công cụ' của nó thì quy luật hóa sinh cho thấy, virus không thể tiến hóa vô hạn.

Omicron có thể là biến thể gây lo ngại cuối cùng

Giống như tất cả các sinh vật sống, các virus đều có tiến hóa. Thực tế này đã trở nên rất rõ ràng trong thời kỳ đại dịch COVID-19, khi các biến thể mới đáng lo ngại của virus SARS-CoV-2 đã xuất hiện sau mỗi vài tháng.

Biến thể Omicron lây truyền nhanh qua đường hô hấp theo cấp số nhân

Bản tóm tắt một số nghiên cứu về virus SARS-COV-2 gần đây cho thấy tốc độ lây truyền của biến thể Omicron nhanh theo cấp số nhân trong đường hô hấp nhưng lại chậm hơn trong môi trường phổi của con người.

Virus chủng Omicron sinh sôi nhanh hơn 70 lần so với Delta

So với biến thể Delta, virus chủng Omicron có thể tự nhân lên (sinh sôi) nhanh hơn gấp 70 lần trong các mô bề mặt đường thở. Điều này tạo điều kiện để virus lây lan nhanh từ người sang người.

Nghiên cứu: Omicron truyền sang những loài vật mang bệnh dịch hạch

Một nghiên cứu cho thấy biến thể coronavirus mới Omicron nhờ một bước 'đột biến lớn' nên có được khả năng xâm nhập vào cơ thể của loài gặm nhấm, vốn là tác nhân mang bệnh dịch hạch.

Phát hiện loại thuốc chế từ vi khuẩn 'khóa' được SARS-CoV-2

Một loại thuốc có trên thị trường đã lâu bất ngờ được các nhà khoa học Mỹ phát hiện có khả năng giảm sự liên kết của virus SARS-CoV-2 với thụ thể ACE2, cổng vào quan trọng giúp nó lây nhiễm vào cơ thể người.

Phát hiện mới về siêu biến thể Omicron: Lây nhanh hơn trong đường thở

Một số nghiên cứu mới được công gần đây đã và đang tiết lộ thêm những bí mật của siêu biến thể Omicron, cũng như đưa ra cách để các quốc gia có biện pháp phòng chống.

Thuốc mới chặn 'cổng vào' của SARS-CoV-2, ngăn mọi biến chủng

Các nhà khoa học Đức đã sử dụng chính ACE2, loại protein được biết đến như cổng vào của virus SARS-CoV-2, để tạo ra một loại thuốc hứa hẹn ngăn chặn sự lây nhiễm của mọi biến chủng SARS-CoV-2 hiện tại và tương lai.