Omicron có thể là biến chủng gây lo ngại cuối cùng

Nhà nghiên cứu miễn dịch học Ben Krishna cho biết virus không thể tiến hóa vô tận và Omicron có thể sẽ là biến chủng gây lo ngại cuối cùng trong đại dịch Covid-19.

Omicron là 'điềm báo tử' của Covid-19?

Ben Krishna, một nhà nghiên cứu miễn dịch học của Trường ĐH Cambridge (Anh), cho biết virus SARS-CoV-2 không thể tiến hóa mãi mãi và Omicron có thể là biến thể đáng lo ngại cuối cùng.

Vì sao Omicron có thể là biến thể gây lo ngại cuối cùng trong đại dịch Covid-19?

Thậm chí nếu biến thể Covid-19 có khả năng lây nhiễm cao như Omicron tối đa hóa các 'công cụ' của nó thì quy luật hóa sinh cho thấy, virus không thể tiến hóa vô hạn.

Omicron có thể là biến thể gây lo ngại cuối cùng

Giống như tất cả các sinh vật sống, các virus đều có tiến hóa. Thực tế này đã trở nên rất rõ ràng trong thời kỳ đại dịch COVID-19, khi các biến thể mới đáng lo ngại của virus SARS-CoV-2 đã xuất hiện sau mỗi vài tháng.

Biến thể Omicron lây truyền nhanh qua đường hô hấp theo cấp số nhân

Bản tóm tắt một số nghiên cứu về virus SARS-COV-2 gần đây cho thấy tốc độ lây truyền của biến thể Omicron nhanh theo cấp số nhân trong đường hô hấp nhưng lại chậm hơn trong môi trường phổi của con người.

Virus chủng Omicron sinh sôi nhanh hơn 70 lần so với Delta

So với biến thể Delta, virus chủng Omicron có thể tự nhân lên (sinh sôi) nhanh hơn gấp 70 lần trong các mô bề mặt đường thở. Điều này tạo điều kiện để virus lây lan nhanh từ người sang người.

Nghiên cứu: Omicron truyền sang những loài vật mang bệnh dịch hạch

Một nghiên cứu cho thấy biến thể coronavirus mới Omicron nhờ một bước 'đột biến lớn' nên có được khả năng xâm nhập vào cơ thể của loài gặm nhấm, vốn là tác nhân mang bệnh dịch hạch.

Phát hiện loại thuốc chế từ vi khuẩn 'khóa' được SARS-CoV-2

Một loại thuốc có trên thị trường đã lâu bất ngờ được các nhà khoa học Mỹ phát hiện có khả năng giảm sự liên kết của virus SARS-CoV-2 với thụ thể ACE2, cổng vào quan trọng giúp nó lây nhiễm vào cơ thể người.

Phát hiện mới về siêu biến thể Omicron: Lây nhanh hơn trong đường thở

Một số nghiên cứu mới được công gần đây đã và đang tiết lộ thêm những bí mật của siêu biến thể Omicron, cũng như đưa ra cách để các quốc gia có biện pháp phòng chống.

Thuốc mới chặn 'cổng vào' của SARS-CoV-2, ngăn mọi biến chủng

Các nhà khoa học Đức đã sử dụng chính ACE2, loại protein được biết đến như cổng vào của virus SARS-CoV-2, để tạo ra một loại thuốc hứa hẹn ngăn chặn sự lây nhiễm của mọi biến chủng SARS-CoV-2 hiện tại và tương lai.

Tìm lại mùi vị sau Covid-19

Mất mùi và mất vị là những triệu chứng thường gặp ở người mắc Covid-19, khoảng 90% người bệnh có thể tự hồi phục sau 4 tuần

Nhiều người ở TP.HCM mất khứu giác sau khi khỏi Covid-19

Ngày 6/12, Bệnh viện Đại học Y Dược TP.HCM cho biết, mỗi tháng phòng khám Tai mũi họng tiếp nhận khoảng 150 trường hợp hậu Covid-19 có các vấn đề về khứu giác, vị giác.

Phát minh đột phá: Kẹo cao su giúp... giảm lây Covid-19

Các nhà khoa học Mỹ đã sáng chế ra một loại kẹo cao su giúp... bẫy virus SARS-CoV-2. Sử dụng nó trước khi làm việc gì phải tháo khẩu trang, như khám răng, sẽ giúp bạn không lây bệnh cho người đối diện nếu lỡ mắc Covid-19 mà không biết.

Nhiều người mất khứu giác, vị giác sau khi khỏi bệnh COVID-19

Mỗi tháng, phòng khám tai mũi họng Bệnh viện Đại học Y dược TP.HCM tiếp nhận khoảng 150 người bệnh hậu COVID-19 gặp các vấn đề về khứu giác, vị giác.

Đừng vội hoảng trước thông tin biến thể Omicron kháng vaccine

Các loại vaccine ngừa COVID-19 hiện tại vẫn có khả năng giảm nguy cơ nhập viện, tử vong nếu nhiễm phải Omicron, và đừng quên sau vaccine vẫn còn thuốc đặc trị.

Vì sao biến chủng Omicron có nguy cơ dễ lây lan hơn?

Sự xuất hiện của 32 đột biến trên protein gai của Omicron khiến giới chuyên gia lo ngại. Nhưng chúng ta vẫn chưa có gì chắc chắn nó nguy hiểm hơn chủng Delta trước đó.

Biến thể Omicron tác động ra sao với người đã tiêm 2 mũi vắc xin?

Chuyên gia nhận định, dù nguy cơ nhiễm Omicron có thể cao hơn nhưng khả năng miễn dịch của người đã tiêm chủng không mất đi hoàn toàn.

Mức độ bảo vệ của vaccine COVID-19 trước siêu biến thể Omicron

Sự xuất hiện của Omicron đã làm dấy lên suy đoán rằng siêu biến thể này có khả năng kháng vaccine mạnh hơn các biến thể trước đó, bao gồm cả Delta.

Biến thể Omicron ảnh hưởng như thế nào ở những người đã tiêm ít nhất 2 liều vaccine?

Sự xuất hiện của biến thể siêu đột biến Omicron đã làm dấy lên suy đoán rộng rãi rằng biến thể này có khả năng kháng vaccine ngừa Covid-19 cao hơn các biến thể trước đó, bao gồm cả Delta.

Rụng tóc sau mắc Covid-19, nỗi lo của phụ nữ

Chị Nguyễn Thị N., 29 tuổi, nhà ở xã Đạo Thạnh, TP. Mỹ Tho, tỉnh Tiền Giang mắc Covid-19, về nhà chưa đến 1 tháng, tự nhiên thấy tóc bị rụng nhiều. Mỗi khi tắm xong, lau tóc thấy tóc dính đầy khăn tắm, nhiều nhất là khi chải tóc thì tóc rụng cả chùm, xơ xác như cỏ khô.

Nghiên cứu mới về nguy cơ lây nhiễm virus SARS-CoV-2 từ mẹ sang thai nhi

Nghiên cứu gần đây được công bố trên Tạp chí Quốc tế về Sản phụ khoa (BJOG) cho thấy, nguy cơ phụ nữ mang thai mắc COVID-19 truyền virus sang thai nhi là rất thấp.

Kẹo cao su 'bẫy' virus - Vũ khí tiềm năng chống dịch COVID-19

Loại kẹo cao su mới có chứa một loại protein có tác dụng 'bẫy' các hạt virus và có thể hạn chế sự lây lan của các giọt bắn chứa virus khi những người nhiễm bệnh nói chuyện, thở hoặc ho.

WHO triệu tập cuộc họp đặc biệt về biến thể mới của virus SARS-CoV-2

Tổ chức Y tế thế giới (WHO) đang theo dõi biến thể B.1.1.529 của virus SARS-CoV-2 vừa phát hiện ở Nam Phi. WHO dự kiến triệu tập một cuộc họp đặc biệt trong ngày 26/11 để thảo luận về mức độ nguy hiểm của biến thể mới cũng như tác dụng của thuốc điều trị và các vaccine hiện có đối với biến thể này.

Kẹo cao su giảm lây lan virus SARS-CoV-2: Nghiên cứu mới đầy hứa hẹn

Theo nghiên cứu gần đây được công bố trên Tạp chí Molecular Therapy, kẹo cao su thử nghiệm mới có thể hạn chế số lượng virus SARS-CoV-2 trong nước bọt và giảm lây truyền bệnh.

Cơn mệt lạ sau khi khỏi F0

Đa số F0 nhẹ thường tự hồi phục nhanh chóng nhưng cũng không ít trường hợp có triệu chứng thường xuyên bị mệt, cảm thấy hụt hơi, xuống sức

Loại kẹo cao su có thể giảm sự lây lan của virus SARS-CoV-2

Các nhà khoa học cho rằng họ đã tìm ra một cách mới để mọi người tự bảo vệ mình trước Covid-19.

Kẹo cao su có thể là vũ khí mới chống COVID-19

Một loại kẹo cao su chứa chất protein 'bẫy' virus SARS-CoV-2 sẽ hạn chế được lượng virus trong nước bọt, từ đó ngăn chặn việc phát tán mầm bệnh khi người bệnh nói chuyện hay ho hắng.

SARS-CoV-2 có lây qua thực phẩm và vật tiếp xúc hay không?

Không ít người vẫn lo lắng không biết khi đi chợ hoặc mua hàng siêu thị có bị lây nhiễm SARS-CoV-2 qua thực phẩm hay không? Bạn đọc tham khảo bài viết của TS. BS. Trần Bá Thoại để biết thêm các thông tin cần thiết.

Mỹ nghiên cứu kẹo cao su giảm 95% lượng virus SARS-CoV-2 trong nước bọt

Một loại kẹo cao su do ĐH Pennsylvania (Mỹ) nghiên cứu có thể giúp người sử dụng giảm đáng kể nguy cơ lây nhiễm COVID-19 khi nói chuyện, ho hoặc hắt hơi.

Kẹo cao su làm giảm virus SARS-CoV-2 trong nước bọt

Các nhà nghiên cứu cho biết, loại kẹo cao su thử nghiệm có chứa một loại protein 'bẫy' các hạt virus SARS-CoV-2 có thể hạn chế số lượng virus trong nước bọt và giúp hạn chế sự lây lan khi những người bị nhiễm bệnh nói chuyện, thở hoặc ho.

Đại dịch tiếp theo có thể bắt nguồn từ chuột

Theo nghiên cứu của Đại học Princeton được công bố trên Tạp chí PLOS Computational Biology, các loài gặm nhấm có thể là vật mang virus tương tự SARS, có nghĩa là đại dịch tàn khốc tiếp theo có thể bắt nguồn từ chuột.