Không chủ quan với Covid-19

4 năm trước, ngày 11/3/2020, Tổ chức Y tế thế giới (WHO) chính thức tuyên bố Covid-19 là đại dịch toàn cầu. Sau 4 năm, mặc dù đại dịch này đã được WHO dỡ bỏ tình trạng khẩn cấp về y tế gây lo ngại trên toàn cầu, song đến nay tổ chức này vẫn cảnh báo thế giới cần hết sức thận trọng với Covid-19.

Không phải 'bệnh lạ' nào cũng đổ lỗi do hậu Covid-19?

'Hiện chưa có bằng chứng nào để chứng minh những ca bệnh hoại tử xương hàm trong thời gian gần đây là do Covid-19 gây ra...', PGS.TS.BS Đinh Vạn Trung, nguyên Chủ nhiệm khoa Kiểm soát nhiễm khuẩn, Bệnh viện Trung ương Quân đội 108 đã nhấn mạnh.

Bệnh hoại tử xương hàm trên - Hướng dẫn người dân chủ động phòng tránh

Người dân đang rất lo lắng khi số ca mắc bệnh hoại tử xương hàm trên (HTXHT) đang gia tăng. Trong khi các chuyên gia y tế cho biết chưa có một nghiên cứu đầy đủ, bằng chứng cụ thể, chính xác nào khẳng định bệnh này có liên quan tới Covid-19.

Hoại tử xương hàm sau Covid-19: Bác sĩ phân tích nguyên nhân

Thông qua hàng loạt các trường hợp bị hoại tử xương, các bác sỹ đưa ra nhiều nhóm nguyên nhân gây bệnh, trong đó, Covid-19 chỉ là một yếu tố nguy cơ.

Lời giải cho bệnh hoại tử xương hàm

Hiện chưa có bằng chứng bệnh hoại tử xương hàm gần đây do Covid-19 gây ra song nhiều nghiên cứu lâm sàng đánh giá có yếu tố liên quan

Bộ Y tế lên tiếng về bệnh lý hoại tử xương hàm, mặt liên quan hậu COVID-19

Ngày 14/7, Cục Quản lý Khám chữa bệnh (Bộ Y tế) đã có công văn gửi Bệnh viện Răng Hàm Mặt Trung ương TPHCM và Bệnh Viện Chợ Rẫy báo cáo tình hình người bệnh hoại tử xương hàm.

Bệnh nhân hoại tử xương sọ, hàm mặt: 'Mổ cũng chết, không mổ cũng chết'

Sau khi nhiễm Covid-19 vào tháng 12/2021, bà Nguyễn Thị T. (63 tuổi) mất một thời gian phục hồi cơ thể. Hai tháng sau, các triệu chứng đau đầu, sưng mắt xuất hiện.

Nhiều trường hợp bị hoại tử xương hàm trên: Bệnh lý phức tạp, hiện chưa có phác đồ điều trị

Ngay sau khi Bệnh viện Chợ Rẫy công bố 11 trường hợp bị hoại tử xương hàm trên sau mắc Covid-19, nhiều bệnh viện trên địa bàn TPHCM như: Bệnh viện Răng hàm mặt Trung ương tại TPHCM, Bệnh viện Tai mũi họng TPHCM cũng cho biết, thời gian qua tiếp nhận nhiều trường hợp tương tự và chưa khẳng định có liên quan đến Covid-19 hay không. Nhiều chuyên gia y tế cảnh báo, đây là bệnh lý phức tạp, hiện chưa có phác đồ điều trị.

Nguyên nhân nào khiến hàng loạt người bệnh hoại tử xương hàm, xương sọ?

Trước đây, khoảng 3 tháng, Bệnh viện Răng Hàm Mặt Trung ương tại TP.HCM có 1 ca hoại tử xương hàm trên. Nhưng 5 tháng qua, nơi này ghi nhận 16 trường hợp.

Sở Y tế TP. Hồ Chí Minh tìm nguyên nhân của bệnh hoại tử xương hàm trên hậu Covid-19

Trước tình hình hàng loạt ca bệnh bị hoại tử xương hàm trên hậu Covid-19, Sở Y tế TP. Hồ Chí Minh đã yêu cầu các bệnh viện báo cáo, đồng thời sẽ tổ chức hội thảo chuyên gia để tìm hiểu nguyên nhân.

Bệnh COVID-19 có thể làm tăng nguy cơ mắc bệnh Parkinson

Nghiên cứu chỉ ra rằng ở những người đã bình phục sau mắc COVID-19, bao gồm cả những bệnh nhân có các triệu chứng nhẹ hơn, não của họ có thể chịu một số ảnh hưởng lâu dài.

Xơ phổi mô kẽ hậu Covid-19 có nguy hiểm không?

Xơ phổi vẫn có thể xảy ra ở những bệnh nhân Covid-19 nhẹ, điều trị ngoại trú, trẻ tuổi. Biểu hiện lâm sàng là những bệnh nhân này khó thở thường xuyên, tăng khi gắng sức, nặng hơn là phụ thuộc thở oxy, mệt mỏi, trên phim CT Scan ngực tổn thương xơ tiến triển ở mô kẽ kết hợp tổn thương kính mờ 2 phổi.

Các vấn đề tim mạch có thể gặp hậu Covid-19

Tôi được biết hội chứng hậu Covid-19 có thể làm gia tăng nguy cơ mắc bệnh tim mạch ngay cả khi bị nhẹ. Vậy người bệnh có thể gặp các vấn đề tim mạch nào?

Đột ngột giảm ham muốn quan hệ tình dục hậu Covid-19

Khỏi Covid-19 được 2 tháng chị A. cảm thấy hờ hững, không muốn quan hệ tình dục với chồng.

Mắc COVID-19 có cần quan tâm mình nhiễm biến thể nào không? Chuyên gia trả lời: Không!

Kết quả của giải trình tự bộ gen cũng không quan trọng cho các quyết định lâm sàng và chữa bệnh. Do đó bệnh nhân không cần phải quan tâm về chủng loại virus mà mình mắc phải là gì.

Tổn thương tim sau khi khỏi Covid-19 có tồn tại vĩnh viễn?

Covid-19 không chỉ gây cho chúng ta rắc rối khi mắc bệnh mà hậu quả để lại về sức khỏe vẫn còn nhiều điều chưa được hiểu biết đầy đủ.

Những triệu chứng báo hiệu có vấn đề về tim mạch hậu Covid-19?

Các tế bào trong tim có các thụ thể men chuyển angiotensin-2 (ACE-2) - là nơi Coronavirus SARS-CoV-2 gắn vào trước khi xâm nhập vào tế bào. Do vậy, nó có thể làm tổn thương cơ tim và ảnh hưởng đến chức năng tim.

Các triệu chứng liên quan tim mạch hậu Covid-19

Nhiều F0 sau khi khỏi bệnh có thể gặp phải các di chứng liên quan tim mạch như kiệt sức, chóng mặt, tim đập nhanh, đánh trống ngực.

Di chứng thần kinh hậu Covid-19: Người mắc thường bị nhức đầu, chóng mặt

Di chứng thần kinh hậu Covid-19 cũng được ghi nhận với các biểu hiện thường gặp ở người sau khi mắc bệnh như nhức đầu, chóng mặt, thậm chí đột quỵ, viêm màng não…

Vén màn bí ẩn dịch Covid-19: Lý do trẻ em chống chịu tốt hơn người lớn

Các nhà khoa học vừa công bố những phát hiện mới nhằm làm rõ một trong những bí ẩn lâu dài của đại dịch Covid-19 đó là vì sao hầu hết trẻ em không xuất hiện các triệu chứng nghiêm trọng như người lớn.

Thời điểm cần khám tim mạch sau khi khỏi Covid-19

Hội chứng hậu Covid-19 có thể làm gia tăng nguy cơ mắc bệnh tim mạch ngay cả khi bị nhẹ, ở những người trẻ tuổi, không kèm các yếu tố nguy cơ khác.

Hậu Covid-19 và nguy cơ với bệnh tim mạch

Sau khi nhiễm Covid-19 nhiều bệnh nhân đã gặp các triệu chứng tồn tại dai dẳng, thậm chí phải quay trở lại bệnh viện để điều trị. Đây là tình trạng được gọi là hội chứng hậu Covid-19.

Cảnh giác với biến chứng tim mạch hậu COVID-19

Sau thời gian điều trị COVID-19, phục hồi và có kết quả âm tính với virus corona, nhiều người vẫn phải đối diện các vấn đề sức khỏe do hội chứng hậu COVID-19 hay hội chứng COVID-19 kéo dài.

Đặc điểm di truyền học liên quan tình trạng mất khứu giác hoặc vị giác ở bệnh nhân COVID-19

Dù chưa từng mắc COVID-19 nhưng nhiều người cũng được biết rằng một số bệnh nhân COVID-19 có thể mất vị giác hoặc khứu giác.

Kẹo cao su giúp ngăn ngừa nguy cơ lây nhiễm virus SARS-CoV-2

Kẹo cao su GoBeDo có thành phần kẽm, chất giúp tăng cường hệ miễn dịch, và hợp chất Chitosan có đặc tính kháng virus, đặc biệt hữu ích đối với những người tiếp xúc gần với người khác khi làm việc.

Đừng đi xét nghiệm miễn dịch Covid-19, vì không có ý nghĩa

Thời gian gần đây nhiều người đổ xô đi xét nghiệm kháng thể đối với SARS-CoV-2 sau khi đã nhiễm bệnh hoặc sau tiêm vắc xin phòng Covid 19. Điều này thật sự không cần thiết và không có ý nghĩa.

Mắc COVID-19 ảnh hưởng như thế nào đến chất lượng tinh trùng?

Một nghiên cứu vừa được công bố trên tạp chí Fertility and Sterility cho thấy việc nhiễm COVID-19 có thể làm giảm cả số lượng lẫn chất lượng tinh trùng của nam giới. Trong số 106 bệnh nhân khỏi COVID-19 được làm xét nghiệm tinh dịch đồ, các nhà khoa học đã tìm thấy ít nhất 1 bệnh nhân bị vô sinh tạm thời.

Mắc COVID-19 ảnh hưởng như thế nào đến chất lượng tinh trùng?

Một nghiên cứu vừa được công bố trên tạp chí Fertility and Sterility cho thấy việc nhiễm COVID-19 có thể làm giảm cả số lượng lẫn chất lượng tinh trùng của nam giới. Trong số 106 bệnh nhân khỏi COVID-19 được làm xét nghiệm tinh dịch đồ, các nhà khoa học đã tìm thấy ít nhất 1 bệnh nhân bị vô sinh tạm thời.

Vaccine COVID-19 được cập nhật đối phó biến thể Omicron như thế nào?

Làm thế nào các nhà khoa học có thể cập nhật vaccine để đối phó biến thể mới Omicron? Dưới đây là lời đáp cho 5 câu hỏi về cách Moderna và Pfizer có thể nhanh chóng điều chỉnh vaccine mRNA của họ.

Vaccine COVID-19 được cập nhật đối phó biến thể Omicron như thế nào

Làm thế nào các nhà khoa học có thể cập nhật vaccine để đối phó biến thể mới Omicron? Dưới đây là lời đáp cho 5 câu hỏi về cách Moderna và Pfizer có thể nhanh chóng điều chỉnh vaccine mRNA của họ.

Phát hiện gen làm tăng gấp đôi nguy cơ suy phổi và tử vong do Covid-19

Các nhà khoa học của Đại học Oxford, Anh đã phát hiện ra một loại gen có tên gọi LZTF1, làm tăng gấp đôi nguy cơ suy phổi và tử vong do Covid-19.

Nguyên nhân khiến người béo phì dễ tử vong vì Covid-19

Nghiên cứu từ nhóm chuyên gia tại Mỹ phát hiện các mô mỡ có thể là ổ chứa virus, tạo môi trường cho nCoV lây lan và gây phản ứng viêm trong cơ thể.

Cuộc chiến với những mầm bệnh: Cần tư duy như một con virus

'Hãy tưởng tượng mình trở thành virus và lan truyền mầm bệnh cho người bên cạnh trước khi vaccine xuất hiện'. Yêu cầu kì quặc vị giáo sư đặt cho sinh viên khiến cả hội trường xôn xao, bởi lẽ không một ai muốn mình trở thành 'tội đồ' đe dọa sự sống của cả nhân loại.