Ngân hàng Phát triển châu Á (ADB) vừa đưa ra báo cáo quan trọng về khu vực, trong đó nhận định, đại dịch Covid-19 có thể đã đẩy 80 triệu người ở khu vực châu Á đang phát triển rơi vào cảnh đói nghèo cùng cực vào năm ngoái. Những tổn thất kinh tế do đại dịch gây ra cho thế giới khiến nỗ lực đạt được các mục tiêu phát triển toàn cầu của Liên hợp quốc (LHQ) trở nên khó khăn.
Ngày 24-8, Ngân hàng Phát triển châu Á (ADB) tại Việt Nam đã công bố báo cáo 'Các chỉ số chính của châu Á và Thái Bình Dương 2021', trong đó quan ngại về việc đại dịch Covid-19 đang đe dọa tiến triển của khu vực trong việc hướng tới những chỉ tiêu then chốt trong các Mục tiêu phát triển bền vững (SDGs) năm 2030 của Liên hợp quốc.
ADB ước tính tỷ lệ người nghèo cùng cực ở châu Á - những người có mức sống chưa tới 1,9 USD/ngày, đã giảm từ mức 5,2% của năm 2017 xuống còn 2,6% trong năm 2020.
Ngày 24-8, Ngân hàng Phát triển châu Á (ADB) tại Việt Nam đã công bố báo cáo 'Các chỉ số chính của châu Á và Thái Bình Dương 2021', trong đó quan ngại về việc đại dịch Covid-19 đang đe dọa tiến triển của khu vực trong việc hướng tới những chỉ tiêu then chốt trong các Mục tiêu phát triển bền vững (SDGs) năm 2030 của Liên hợp quốc.
Ngân hàng Phát triển châu Á (ADB) hạ dự báo tăng trưởng kinh tế của các nước châu Á đang phát triển xuống còn 7,2%, so với mức 7,3% hồi tháng 4.
Đại dịch COVID-19 sẽ khiến GDP năm 2020 ở nhóm nước châu Á đang phát triển (gồm 45 quốc gia châu Á - Thái Bình Dương) suy giảm lần đầu tiên trong gần 6 thập niên.
Báo cáo của ADB dự đoán hoạt động bán tháo trên thị trường, vốn đã xảy ra ở nhiều thị trường trái phiếu khu vực trong hai tháng đầu năm, có thể sẽ tiếp diễn trong thời gian tới.
Ngày 25/9, Ngân hàng Phát triển châu Á (ADB) nhận định căng thẳng thương mại Mỹ-Trung đang phủ bóng lên triển vọng tăng trưởng trong năm nay và năm tới của khu vực đang phát triển của châu Á.
Theo ADB, các nền kinh tế đang phát triển ở châu Á gồm 45 thành viên ở khu vực châu Á - Thái Bình Dương được dự báo tăng trưởng 5,7% năm 2019 và 5,6% năm 2020.