Khi nào cần xét nghiệm PCR tìm virus Adeno?

Theo Hướng dẫn của Bộ Y tế, việc xét nghiệm PCR tìm virus Adeno được chỉ định trong các trường hợp: Sốt cao liên tục trên 48 giờ, đáp ứng kém với thuốc hạ sốt; biểu hiện viêm đường hô hấp, viêm kết mạc, nôn, rối loạn tiêu hóa; và xét nghiệm phản ứng viêm không đặc hiệu tăng cao, hoặc có bệnh kèm theo.

Chẩn đoán điều trị, kiểm soát lây nhiễm bệnh do virus Adeno

Bộ Y tế vừa ban hành hướng dẫn chẩn đoán điều trị, phòng và kiểm soát lây nhiễm bệnh do virus Adeno.

Bản tin y tế ngày 27/12: Số người mắc Covid-19 tiếp tục tăng lên 211 ca

Bản tin phòng chống dịch Covid-19 ngày 27/12 của Bộ Y tế cho biết có 211 ca mắc mới Covid-19, tiếp tục đà tăng ca mắc mới. Trong ngày có 86 bệnh nhân khỏi, tiếp tục không ghi nhận ca tử vong.

Cách nhận diện trẻ nhiễm Adenovirus theo hướng dẫn mới nhất của Bộ Y tế

Theo Bộ Y tế, Adenovirus gây bệnh ở người lây truyền từ người sang người qua đường hô hấp trong phạm vi gần, hoặc gián tiếp qua tiếp xúc với dịch cơ thể có chứa virus. Virus Adeno thường gây dịch ở nơi có điều kiện sống kém, đông đúc hoặc do nhiễm trùng bệnh viện.

Bộ Y tế ban hành hướng dẫn phòng lây nhiễm bệnh do virus Adeno

GS.TS Trần Văn Thuấn, Thứ trưởng Bộ Y tế vừa ký ban hành hướng dẫn chẩn đoán điều trị, phòng và kiểm soát lây nhiễm bệnh do virus Adeno.

Bộ Y tế ban hành hướng dẫn chẩn đoán, điều trị bệnh do virus Adeno

Theo Hướng dẫn của Bộ Y tế, việc xét nghiệm PCR tìm virus Adeno được chỉ định trong các trường hợp: Sốt cao liên tục trên 48 giờ, đáp ứng kém với thuốc hạ sốt; biểu hiện viêm đường hô hấp, viêm kết mạc, nôn, rối loạn tiêu hóa; và xét nghiệm phản ứng viêm không đặc hiệu tăng cao, hoặc có bệnh kèm theo.

Những người có nguy cơ trở nặng khi nhiễm virus Adeno

Bộ Y tế vừa ban hành hướng dẫn chẩn đoán điều trị, phòng và kiểm soát lây nhiễm bệnh do virus Adeno.

Bộ Y tế ban hành hướng dẫn chẩn đoán, điều trị bệnh Adenovirus

Bộ Y tế vừa ban hành hướng dẫn chẩn đoán, điều trị, phòng và kiểm soát lây nhiễm bệnh do virus Adeno.

Ai có nguy cơ trở nặng khi nhiễm virus Adeno?

Virus Adeno lây truyền trực tiếp từ người sang người qua đường hô hấp trong phạm vi gần, hoặc gián tiếp qua tiếp xúc với dịch cơ thể chứa virus.

Ban hành hướng dẫn chẩn đoán điều trị, phòng lây nhiễm bệnh Adeno

Hướng dẫn nêu rõ virus Adeno gây bệnh ở người gây bệnh thường nhẹ, trừ một số trường hợp diễn biến nặng khi có bệnh kèm theo như suy giảm miễn dịch, bệnh phổi mạn, bệnh tim bẩm sinh, ung thư...

Bộ Y tế: Virus Adeno gây bệnh thường nhẹ, trừ người bị suy giảm miễn dịch, tim bẩm sinh, ung thư, ghép tạng

Theo Bộ Y tế, virus Adeno gây bệnh ở người thường nhẹ, trừ một số trường hợp diễn biến nặng khi có bệnh kèm theo như suy giảm miễn dịch, bệnh phổi mạn, bệnh tim bẩm sinh, ung thư, ghép tạng...

Bé 2 tuổi bị liệt toàn thân sau nhiễm Adenovirus và cảnh báo của chuyên gia

Sau khi nhiễm Adenovirus, bé 2 tuổi đã bị biến chứng rất nặng, liệt toàn thân. Theo các chuyên gia, khi trẻ bị nhiễm Adenovirrus, phụ huynh cần chú ý các biểu hiện của bé để có hướng xử lý kịp thời.

Dịch sốt xuất huyết chưa 'hạ nhiệt', nhiều ca trở nặng do nhầm với COVID-19

Theo các bác sĩ, năm nay, người dân quan tâm đến dịch COVID-19 nhiều hơn nên chủ quan với các bệnh khác như sốt xuất huyết. Đặc biệt, người bệnh tự dùng các nhóm thuốc giảm đau, hạ sốt không phù hợp với sốt xuất huyết, gây biến chứng nặng hơn.

Lo ngại di chứng sau mắc Adenovirus

Một bệnh nhi mắc Adenovirus dù sức khỏe cải thiện, tuy nhiên, di chứng của viêm màng não sau nhiễm Adenovirus khiến bé bị liệt mềm toàn thân.

Trẻ bị liệt mềm toàn thân, biến chứng nặng sau nhiễm Adenovirus

Cháu bé 2 tuổi (Phú Thọ) sau một thời gian điều trị thở tại Bệnh viện Nhi Trung ương sức khỏe đã cải thiện, tuy nhiên di chứng của viêm màng não sau nhiễm Adenovirus khiến bé bị liệt mềm toàn thân.

Bé 2 tuổi liệt mềm toàn thân sau nhiễm Adenovirus

Trước đó trẻ hoàn toàn khỏe mạnh nhưng sau khi nhiễm Adenovirus, bệnh nhi 2 tuổi bị di chứng viêm màng não khiến trẻ bị liệt mềm toàn thân, cần nhiều thời gian để cải thiện

Bé 2 tuổi đột ngột viêm não, liệt mềm toàn thân sau nhiễm virus Adeno

Trước đó, trẻ hoàn toàn khỏe mạnh. Bệnh khởi phát với cơn sốt cao kéo dài kèm theo các triệu chứng đường hô hấp, đi ngoài phân lỏng, nôn nhiều.

Số ca mắc sốt xuất huyết tăng gấp 4,9 lần năm ngoái, dịch chưa có dấu hiệu 'giảm nhiệt'

Đến nay cả nước đã ghi nhận 325.604 trường hợp mắc sốt xuất huyết, trong đó có 122 ca tử vong; dịch vẫn chưa có dấu hiệu 'giảm nhiệt'.

Liệu pháp gen đầu tiên trị bệnh máu khó đông nhóm B

Những người mắc bệnh máu khó đông (Hemophilia) có nguy cơ bị chảy máu kéo dài và đe dọa đến tính mạng sau khi bị thương, phẫu thuật hoặc các thủ thuật nha khoa...

'Chốt chặn' ngăn ngừa virus, vi khuẩn xâm nhập

Tai mũi họng được xem là 'cửa ngõ' quan trọng, 'chốt chặn' xâm nhập của các loại virus, vi khuẩn tấn công cơ thể. Nếu chúng ta biết chăm sóc những cơ quan này đúng cách sẽ hỗ trợ phòng bệnh tốt hơn.

Bệnh nhân sốt xuất huyết có dấu hiệu sốc từ rất sớm

Dịch sốt xuất huyết (SXH) đang bùng phát tại nhiều tỉnh thành phía Bắc. Bệnh viện Bệnh Nhiệt đới Trung ương hiện điều trị cho hơn 100 trường hợp SXH nặng. Trung bình mỗi ngày có khoảng 10 - 20 bệnh nhân nặng nhập viện.

Khác với các mùa dịch trước, nhiều bệnh nhân sốt xuất huyết năm nay trở nặng rất nhanh

Các bác sĩ Bệnh viện Bệnh Nhiệt đới Trung ương cảnh báo, diễn biến mới ở vụ dịch sốt xuất huyết năm nay là ghi nhận lượng lớn bệnh nhân trở nặng rất nhanh, khác hẳn với những mùa dịch trước.

Sốt xuất huyết trở nặng rất nhanh, tính bằng phút, có người sốt 3 ngày đã rơi vào sốc

Trong 15 ca sốt xuất huyết tử vong tại Bệnh viện Bệnh nhiệt đới Trung ương có bé mới 13 tuổi, 50% bệnh nhân vào viện đã có dấu hiệu sốc từ sớm.

Tăng số trẻ mắc bệnh hô hấp, truyền nhiễm, chuyên gia chỉ cách phòng tránh

Thời gian vừa qua, nhiều trẻ phải nhập viện do mắc các bệnh hô hấp, truyền nhiễm. Việc bổ sung dinh dưỡng là yếu tố giúp trẻ tăng cường đề kháng tuy nhiên theo thống kê 60% trẻ em Việt bị thiếu kẽm, cứ 3 trẻ có một trẻ thiếu sắt.

Liệu pháp gien mới phục hồi tầm nhìn ban đêm của những người mắc chứng rối loạn mắt

Các nhà nghiên cứu cho biết, hai người mắc chứng rối loạn mắt di truyền hiếm gặp đã được phục hồi thị lực ban đêm bằng một liệu pháp gien thử nghiệm.

Chủ động phòng, chống dịch bệnh truyền nhiễm thời điểm giao mùa

Giao mùa đông-xuân là thời gian cao điểm của các loại dịch bệnh truyền nhiễm. Giao mùa đông-xuân năm nay càng phải chú ý hơn vì dịch Covid-19 vẫn còn nhiều nguy cơ và một số loại dịch bệnh truyền nhiễm đáng lo ngại trên thế giới đã xuất hiện ở Việt Nam. Hầu hết các loại bệnh truyền nhiễm đều đã có vắc - xin và cùng với việc giữ vệ sinh, ăn uống khoa học để tăng sức đề kháng thì việc tiêm vắc - xin phòng, chống bệnh một cách chủ động vẫn luôn là giải pháp hữu hiệu nhất.

Nhập viện vì tự ý truyền dịch chữa sốt xuất huyết

Ðang giao mùa nên một số bệnh do virus lây qua đường hô hấp (cúm, viêm phổi, Adenovirus) , tiêu hóa, sốt xuất huyết tăng hơn so với thời điểm khác. Bác sĩ khuyến cáo không tự ý điều trị dễ dẫn đến hệ lụy xấu.

Trẻ sưng bụp mắt, nhắm nghiền vì sợ ánh sáng, cẩn thận bệnh do virus Adeno

Trẻ đỏ mắt, đổ ghèn, buổi sáng thức dậy không thể mở mắt. Có trường hợp bị xước giác mạc, gây sẹo khiến trẻ sợ ánh sáng, giảm thị lực.

Lại đi giữa những lằn ranh sinh tử: Giành giật sự sống

Tiếng tít tít liên hồi từ góc phòng bệnh khiến nữ điều dưỡng dừng công việc để nhào đến nơi bệnh nhi bé xíu, gầy gò đang lên cơn suy hô hấp. Cô nhanh chóng gọi bác sĩ và đồng nghiệp đến hỗ trợ. Không khí căng thẳng, những giọt mồ hôi rịn trên trán ba người…

Phải làm sao khi trẻ liên tục tái nhiễm bệnh viêm đường hô hấp?

Các bệnh liên quan đến viêm đường hô hấp có thể do virus cúm, cũng có thể do virus cảm lạnh, adeno, hợp bào gây nên.

'Nợ miễn dịch' hậu Covid-19, trẻ mắc bệnh, nhập viện gia tăng

Thời gian qua, số trẻ mắc các bệnh hô hấp, cúm, sốt virus… tăng cao, theo chuyên gia, điều này có nguyên nhân cộng hưởng từ 'nợ miễn dịch' sau dịch Covid-19.

Chuyên gia lý giải nguyên nhân khiến trẻ ốm liên tục hậu COVID-19

Dinh dưỡng đóng vai trò 'chìa khóa' quan trọng để tăng cường miễn dịch tự nhiên và chủ động của cơ thể, giúp trẻ chiến đấu với nhiều dịch bệnh đang diễn biến phức tạp như hiện nay.

Đậu mùa khỉ và những bệnh truyền nhiễm nhóm B

Theo Luật Phòng, chống bệnh truyền nhiễm, nhóm B gồm các bệnh truyền nhiễm nguy hiểm có khả năng lây truyền nhanh và có thể gây tử vong.

Đắk Lắk khuyến cáo người dân cảnh giác với bệnh do Adenovirus gây ra

Ngày 12/11, Trung tâm Kiểm soát bệnh tật tỉnh Đắk Lắk cho biết, trên địa bàn tỉnh vừa ghi nhận một trường hợp bệnh nhi mắc bệnh do Adenovirus.

Thận trọng với các bệnh khi giao mùa ở trẻ em

Thời điểm này, thời tiết nóng lạnh thất thường, đêm và sáng rét buốt, đến trưa, chiều lại nắng, khiến nhiều người mắc bệnh về đường hô hấp, nhất là trẻ em. Vì vậy, các bậc phụ huynh không được chủ quan lơ là, cần chủ động có biện pháp chăm sóc, bảo vệ trẻ hợp lý.

Đậu mùa khỉ - bệnh truyền nhiễm nhóm B

Bộ Y tế vừa ban hành Quyết định số 3044/QĐ-BYT, ngày 9-11-2022 bổ sung bệnh đậu mùa khỉ vào danh mục các bệnh truyền nhiễm thuộc nhóm B của Luật Phòng, chống bệnh truyền nhiễm.

Bệnh đậu mùa khỉ được xếp vào nhóm bệnh truyền nhiễm nguy hiểm

Bộ Y tế mới ra quyết định xếp bệnh đậu mùa khỉ vào nhóm các bệnh truyền nhiễm nguy hiểm có khả năng lây truyền nhanh và có thể gây tử vong.

Việt Nam xếp đậu mùa khỉ vào nhóm bệnh truyền nhiễm nguy hiểm

Theo Quyết định số 3044/QĐ-BYT do Thứ trưởng Bộ Y tế Nguyễn Thị Liên Hương ký ban hành từ ngày 9/11, Bộ Y tế đã bổ sung bệnh đậu mùa khỉ vào danh mục bệnh truyền nhiễm nhóm B.

Đậu mùa khỉ được xếp vào nhóm bệnh truyền nhiễm nguy hiểm

Bộ Y tế đưa bệnh đậu mùa khỉ vào danh mục bệnh truyền nhiễm nhóm B, thuộc các bệnh truyền nhiễm nguy hiểm có khả năng lây truyền nhanh và có thể gây tử vong

Bộ Y tế xếp đậu mùa khỉ vào bệnh truyền nhiễm nhóm B

Bộ Y tế vừa có quyết định bổ sung bệnh đậu mùa khỉ vào danh mục các bệnh truyền nhiễm thuộc nhóm B của Luật phòng, chống bệnh truyền nhiễm.

Đậu mùa khỉ được xếp vào bệnh truyền nhiễm nhóm B

Bộ Y tế quyết định bổ sung bệnh đậu mùa khỉ vào danh mục các bệnh truyền nhiễm thuộc nhóm B của Luật Phòng, chống bệnh truyền nhiễm…