Thanh toán số được giới chuyên gia kì vọng sẽ trở thành chìa khóa giúp thúc đẩy du lịch, trong bối cảnh toàn ngành đang trên đà hồi phục.
Chìa khóa thu hút du khách hiện nay không chỉ là quảng bá các điểm đến nổi bật mà còn là tạo ra trải nghiệm gắn kết sâu sắc với cộng đồng địa phương. Mỗi tour không chỉ đơn thuần là hành trình tham quan, mà là cơ hội để du khách trải nghiệm văn hóa và con người.
Ngày 01/11, Appota Group phối hợp cùng Netin Travel đã tổ chức Hội thảo 'Chuyển Đổi Số Về Marketing - Thanh Toán Ngành Du Lịch' với sự tham gia của hơn 200 khách mời.
Chia sẻ với VietTimes về hiện tượng Temu đang gây bão những ngày qua, CEO Adsota Đặng Phú Vinh cho rằng Temu đang 'nóng xổi', không dễ giành được thị phần tốt từ tay Shopee, Lazada hay TikTok.
Rất nhiều du khách Việt Nam chọn lựa dịch vụ du lịch dựa trên đề xuất và đánh giá từ người sáng tạo nội dung trên mạng xã hội, hoặc dùng mạng xã hội để lên kế hoạch du lịch. Tuy nhiên nhiều điểm đến tại Việt Nam vẫn đang hiện diện khá yếu trên các nền tảng trực tuyến.
Mới đây, ADSOTA đã ký kết hợp tác với WonderTour với mong muốn thúc đẩy truyền thông ngành du lịch, trở thành cầu nối giữa các đơn vị lưu trú với khách du lịch trong và ngoài nước.
Công ty Cổ phần Appota được trao giải 'Thương hiệu truyền cảm hứng - Inspirational Brand Award' tại lễ trao giải doanh nghiệp châu Á Thái Bình Dương - Asia Pacific Enterprise Awards 2023 (APEA 2023).
Nhiều bạn trẻ đang tự biến mình thành 'cú đêm' vì mê mải 'cày' phim. Điều này không chỉ ảnh hưởng đến kết quả học tập mà còn dễ dàng đánh sập sức khỏe ngay từ khi đang ngồi trên ghế nhà trường.
Đây là tín hiệu tích cực cho cả người dùng và thương hiệu, vừa đảm bảo sản phẩm giá rẻ đến tận tay người tiêu dùng, vừa giảm bớt gánh nặng chi phí cho doanh nghiệp - CEO Adsota Đặng Phú Vinh trao đổi với VietTimes.
Mức độ ảnh hưởng của cha mẹ đối với quyết định chọn trường của con cái dần ít hơn so với sự tiếp nhận, tham chiếu thông tin từ Internet, khi 30% học sinh chọn trường qua Internet, 26% nhờ ý kiến phụ huynh, bạn bè.
Theo tổ chức The Influencer, 71,6% người dùng Internet có xu hướng thu thập thông tin về nhãn hàng thông qua Social Community trên mạng xã hội, con số này nhiều hơn so với công cụ Google search là 51,3%.
90% lượng người dùng Facebook gia nhập các hội nhóm thuộc lĩnh vực giải trí. Họ thích các nội dung không mang tính hàn lâm, học thuật nhiều mà ưu tiên hàng đầu là những thông tin ngắn gọn, giải trí, dễ hấp thu.
VMCC (Câu lạc bộ Tiếp thị và Truyền thông Việt Nam) sẽ tổ chức Đại hội Táo Marcom 2022 vào ngày 4/1/2023 tại Hà Nội. Với chủ đề 'Đón bão', sự kiện sẽ mang đến những cập nhật nóng hổi nhất về Marcom.
62,6% người tiêu dùng Việt coi mạng xã hội là phương tiện tìm kiếm thông tin về thương hiệu và sản phẩm - con số này cao hơn cả các công cụ tìm kiếm như Google, Bing hay các ứng dụng mua sắm trên điện thoại.
Trong năm qua, 62,6% người tiêu dùng Việt coi mạng xã hội là phương tiện tìm kiếm thông tin về thương hiệu và sản phẩm. Con số này cao hơn cả các công cụ tìm kiếm như Google, Bing...
Theo số liệu từ GlobalWebIndex (GWI), trong năm qua, 62,6% người tiêu dùng Việt coi mạng xã hội là phương tiện tìm kiếm thông tin về thương hiệu và sản phẩm.
Cuộc chiến thương hiệu trên nền tảng số chưa bao giờ khốc liệt đến thế. Làm sao để nhãn hàng không bị 'nhấn chìm' trước hàng vạn chiến dịch khác?
Tình hình tài chính khó khăn cùng những trải nghiệm mua sắm không tốt như khan hiếm hàng hóa, giao hàng chậm, phiếu đi chợ cách ngày... đã khiến người tiêu dùng nảy sinh nhiều tâm lý như 'tích trữ hàng hóa', 'phòng thủ' và 'tiết kiệm chi tiêu'.
Theo Adsota, người tiêu dùng đang tập trung vào các sản phẩm thiết yếu và cắt giảm chi tiêu cho việc đi lại và du lịch. Đồng thời, mua sắm trực tuyến và mua sắm C2C đang trở nên phổ biến.
Khảo sát mới nhất của Adsota cho thấy, 50% trong số hơn 330 doanh nghiệp được hỏi cho rằng khả năng tạo ra khách hàng tiềm năng của Webinar Marketing là hiệu quả.
Không phải lúc nào các biện pháp 'phòng thủ' cũng là phương án tốt, đôi khi 'tấn công' mới chính là cách 'phòng thủ' tốt nhất. Và một trong những chiến lược được các chuyên gia đề cập, chính là đẩy mạnh tiếp thị số.
70% dân số dành thời một phần ba thời gian mỗi ngày để truy cập Internet trong mùa dịch - 'mỏ vàng' cho tiếp thị số doanh nghiệp.
Các sàn thương mại điện tử tại Việt Nam ghi nhận mức tăng trưởng từ người dùng mới lên tới 41% sau đại dịch. Hầu hết người bắt đầu mua hàng cho biết sẽ tiếp tục sử dụng hình thức mua sắm mới kể cả khi dịch bệnh qua đi.
Thời điểm này, người tiêu dùng có xu hướng tiết kiệm hơn, nhưng thay vì lựa chọn những mặt hàng giá rẻ họ lại quan tâm tới những sản phẩm có chất lượng tốt và có lợi cho sức khỏe.
Dịch COVID-19 hoành hành, nhiều nơi phong tỏa, các hoạt động ngoài trời bị hạn chế, người Việt sử dụng trung bình 7 giờ mỗi ngày cho việc tiếp cận bên ngoài, thông qua Internet.