Tên lửa chống radar AGM-88 được ví là 'Kẻ hủy diệt radar' trong chiến tranh vùng Vịnh, được Mỹ viện trợ cho Ukraine; vậy Nga Nga chống đỡ thế nào?
Lực lượng phòng không Nga đã bắt đầu sử dụng tên lửa 9M333 trong chiến dịch quân sự đặc biệt, loại đạn khiến mồi bẫy nhiệt của Kiev mất tác dụng.
Phòng không Nga vừa gây bất ngờ khi dùng hệ thống đánh chặn Strela-10 bắn rơi HIMARS và tên lửa diệt radar HARM trong cuộc tấn công mới của Ukraine.
Tên lửa diệt radar AGM-88 được phóng đi trước khi một cuộc không kích diễn ra. Nó sẽ vô hiệu hóa hệ thống phòng không đối phương, mở đường cho các tiêm kích đồng đội tiến vào bắn phá chiến trường.
Bộ đội Phòng không Việt Nam đã giành chiến thắng trước 'Thợ săn radar' AGM-78 Standard do Mỹ chế tạo với tính năng kỹ chiến thuật được đánh giá vượt xa loại AGM-45 Shrike thế hệ trước.
Bằng cách đánh mưu trí và dũng cảm của mình, Bộ đội tên lửa Việt Nam đã khiến 'sát thủ diệt radar' AGM-45 Shrike của Mỹ mất tác dụng.
Bộ Quốc phòng Nga tuyên bố, hệ thống phòng không của nước này đã bắn hạ hai tên lửa chống radar AGM-88 Mỹ cấp cho Ukraine tại khu vực chỉ cách biên giới nước này 5km.
Không quân Ukraine đã công bố video cho thấy lần đầu tiên tên lửa chống radar AGM-88 HARM do Mỹ cung cấp được bắn từ máy bay phản lực MiG-29 của họ.
Mảnh xác tên lửa chống radar HARM do Mỹ sản xuất mà Nga thu được trong tình trạng khá nguyên vẹn liệu có giúp Moskva khai thác bí mật bên trong?
Quan chức Lầu Năm Góc mới xác nhận rằng, họ đã chuyển tên lửa chuyên diệt radar AGM-88 cho Kiev, đồng thời hé lộ, loại tên lửa này được tích hợp thành công trên tiêm kích MiG-29 của Ukraine.
Có khả năng tên lửa HARM đã được Ukraine sử dụng để tạo lỗ hổng đối với phòng không Nga làm nhiệm vụ bảo vệ căn cứ Saki, để mở đường cho cuộc tấn công chính.
Truyền thông Nga tiếp tục đăng tải hình ảnh mảnh vỡ được cho là của tên lửa diệt radar AGM-88 của Mỹ để tấn công vào khu vực Kherson. Hiện phía Ukraine chưa lên tiếng bình luận về thông tin trên.
Mỹ đã viện trợ tên lửa chống radar trang bị cho máy bay chiến đấu của Ukraine nhằm đánh chặn các hệ thống radar của lực lượng Nga.
Thứ trưởng Quốc phòng Mỹ đã chính thức xác nhận việc nước này chuyển giao tên lửa diệt radar cho Ukraine. Việc có trong tay loại vũ khí này có thể khiến cho hệ thống phòng không Nga tại Ukraine gặp nguy.
Tên lửa chống bức xạ được cho là sẽ mang lại lợi thế đáng kể cho Ukraine khi thời gian gần đây khi có nhiều báo cáo cho rằng các hệ thống phòng không của Nga đã hạn chế khả năng hoạt động của không quân Ukraine ở khu vực Donbass.
Truyền thông Nga cho biết, Ukraine đã lần đầu tiên sử dụng tên lửa 'sát thủ diệt radar' AGM-88 Mỹ, đồng thời trang Avia cũng trưng ra một số mảnh vỡ của loại tên lửa nguy hiểm này làm bằng chứng.
Dường như Ukraine đã nhận được các tên lửa chống radar AGM-88 của Mỹ, có khả năng hủy diệt các trạm, đài radar của hệ thống phòng không Nga ở Donbass.
'Sát thủ S-400' của Mỹ sẽ không thể gây khó cho Quân đội Nga, đây là những gì được chuyên gia quân sự Yuri Knutov tuyên bố với tờ PolitRussia.
Năm 1957, Phòng thiết kế do các chuyên gia tên lửa phòng không nổi tiếng của Liên Xô, như Ya Rasputin, Pie Grushin và Korobov đứng đầu, đã phát triển một hệ thống tên lửa phòng không rất tiên tiến, đó là S-75 Dvina mà NATO đặt mã hiệu là SAM-2.
Nếu xem hệ thống phòng không và radar là lá chắn cho quốc phòng của một quốc gia, thì tên lửa chống bức xạ là mũi giáo nhọn được sử dụng để phá vỡ lá chắn đó.
Tên lửa chống radar AGM-78 Standard được thiết kế nhằm khắc phục những nhược điểm còn tồn tại trên 'người tiền nhiệm' AGM-45 Shrike.
Trong chiến tranh, Bộ đội tên lửa Việt Nam đã tìm ra cách đối phó cực kỳ hiệu quả trước tên lửa chống radar AGM-45 Shrike của Không lực Hoa Kỳ.