Sau 2 năm bị 'bào mòn' bởi đại dịch Covid-19, các doanh nghiệp giờ đây đang ngột ngạt trước sức ép của cơn bão lạm phát toàn cầu. Hoạt động sản xuất bị đình trệ bởi đơn hàng xuất khẩu sụt giảm mạnh, việc quản trị dòng tiền gặp khó bởi lãi suất vay vốn ngân hàng tăng, việc thu hồi tiền hàng cũng bị trắc trở… Có tình trạng doanh nghiệp phải bán tài sản nhà đất để trả nợ hoặc đi đến phá sản.Trong tháng 1 vừa qua, có hơn 43.870 doanh nghiệp rút lui khỏi thị trường, tăng 14,4% so với cùng kỳ năm ngoái và cao hơn gấp bốn lần số doanh nghiệp thành lập trong cùng thời gian.Trong tháng vừa qua, số doanh nghiệp chờ làm thủ tục giải thể là 6.841 doanh nghiệp, và số doanh nghiệp giải thể là 2.038 doanh nghiệp, tăng 0,6% so với cùng kỳ năm 2022. Trong đó, có 8/17 ngành kinh doanh chính có số lượng doanh nghiệp giải thể tăng so với cùng kỳ 2022.
Trong bối cảnh nhu cầu tiêu thụ hàng dệt may toàn cầu năm 2023 dự kiến đạt khoảng 700 tỉ đô la Mỹ, giảm 8% so với năm ngoái, ngành dệt may Việt Nam đang đứng trước nhiều thử thách. Điều đáng chú ý là tham vọng tăng trưởng doanh số xuất khẩu thêm hàng tỉ đô la, vượt kỷ lục đạt được của năm 2022.
Các doanh nghiệp xuất khẩu đang ở trong trạng thái đầy sự âu lo vì khó định đoán được tình hình thị trường để lập kế hoạch và có chiến lược kinh doanh trong bối cảnh thế giới biến động khó lường, không chắc chắn, phức tạp và mơ hồ.
Ngày 21/9, Triển lãm quốc tế lần thứ 20 về máy móc thiết bị công nghiệp ngành dệt và may đã khai mạc - hứa hẹn tạo cầu nối thúc đẩy sự phát triển cho ngành này.
Sự kiện này là cơ hội thuận lợi để các doanh nghiệp thuộc nhiều lĩnh vực sản xuất kinh doanh trong và ngoài nước gặp gỡ, tìm kiếm đối tác, đẩy mạnh giao thương, quảng bá thương hiệu và mở rộng thị trường.
Sáng 27-7, tại Trung tâm Triển lãm Sài Gòn (SECC) Quận 7, TP. Hồ Chí Minh đã khai mạc Triển lãm Quốc tế ngành công nghiệp Dệt May-Thiết bị và nguyên phụ liệu 2022 (SaigonTex và SaigonFabric 2022).
Sáng 27/7, Triển lãm quốc tế ngành công nghiệp Dệt May–Thiết bị và Nguyên phụ liệu (SaigonTex- SaigonFabric 2022) đã chính thức diễn ra tại TP.HCM. Sau 2 năm gián đoạn bởi dịch Covid-19, sự kiện mới được tổ chức lại.
Việc đồng euro suy yếu, USD tăng giá đang khiến nhiều DN xuất nhập khẩu chịu nhiều áp lực do tăng chi phí sản xuất, thị trường xuất khẩu giảm sức mua…
Giá USD tăng cao đang giúp các doanh nghiệp xuất khẩu hưởng lợi. Tuy nhiên, các chuyên gia cho rằng thuận lợi này sẽ không kéo dài được lâu.
Các doanh nghiệp Việt Nam đang có quan hệ thương mại bằng đồng euro cho biết không bị ảnh hưởng, thậm chí là có lợi khi đồng euro giảm giá. Tuy nhiên, dự báo trong thời gian tới doanh nghiệp sẽ khó khăn tại thị trường khu vực này.Trong nửa đầu đầu năm 2022, khu vực châu Âu, Việt Nam xuất khẩu 23,6 tỉ đô la, nhập khẩu 8,1 tỉ đô la.
Quý II/2022 đã khép lại với kết quả xuất khẩu khả quan và ghi nhận đà tăng trưởng so với cùng kỳ năm 2021.
Lương tối thiểu tăng 6%, nhưng nhiều người lao động lo ngại nếu bỏ quy định tăng 7% lương qua đào tạo thì họ có thể bị thiệt chứ không phải được tăng lương bởi lẽ đa phần các doanh nghiệp đã trả lương cao hơn mức lương tối thiểu vùng.Doanh nghiệp hoạt động trên địa bàn thuộcMức lương tối thiểu vùng tại Nghị định 90/2019/NĐ-CPMức lương tối thiểu vùng tại Nghị định 38/2022/NĐ-CPMức tăngVùng I4.420.0004.680.000260.000Vùng II3.920.0004.160.000240.000Vùng III3.430.0003.640.000210.000Vùng IV3.070.0003.250.000180.000
Để thực hiện cam kết của Chính phủ Việt Nam tại Hội nghị lần thứ 26 Các bên tham gia Công ước khung của Liên hợp quốc về biến đổi khí hậu (COP26) giảm phát thải ròng bằng 0 vào năm 2050, nhiều ngành nghề; trong đó có dệt may đang nỗ lực tìm hướng giảm phát thải ra môi trường. Với việc 'xanh hóa', ngành dệt may được cho là sẽ có lợi thế hơn khi tham gia chuỗi cung ứng toàn cầu.
Báo Finanzmarktwelt của Đức đăng bài viết nhấn mạnh kinh tế Việt Nam, bao gồm ngành sản xuất, ngoại thương và du lịch nội địa đều 'bùng nổ,' nhiều DN quốc tế muốn chuyển chuỗi cung ứng sang Việt Nam.
Báo Finanzmarktwelt của Đức vừa đăng bài viết nhấn mạnh Việt Nam đã mở cửa hoàn toàn sau đại dịch Covid-19, mọi ngành nghề đều có dấu hiệu khởi sắc.
Ngành may thời trang Việt Nam đang trong quá trình 'xanh hóa' chuỗi sản xuất, cung ứng nguyên liệu để tham gia chuỗi cung ứng toàn cầu và khai thác tối ưu các thế mạnh của những Hiệp định thương mại đã ký kết. Dù vậy, quá trình xanh hóa chuỗi cung ứng thời trang xanh vẫn còn một số điểm nghẽn cần sớm được tháo gỡ.
Vừa thiếu lao động sau đại dịch và kỳ nghỉ Tết Nguyên đán, vừa phải mở rộng sản xuất kinh doanh, các công ty đang tuyển dụng từ hàng trăm đến hàng nghìn lao động.
Chậm chuyển đổi công nghệ khiến cho nhiều doanh nghiệp (DN) sản xuất trong nước sẽ khó tránh chuyện bị đào thải, nhất là trong thời COVID-19 đầy thách thức như năm 2022 này. Chính vì vậy, các DN vẫn mong có cơ chế thoáng hơn trước bài toán khó giải là phải lo chi phí cho việc đầu tư công nghệ mới.
Chậm chuyển đổi công nghệ khiến cho nhiều doanh nghiệp (DN) sản xuất trong nước sẽ khó tránh chuyện bị đào thải, nhất là trong thời Covid-19 đầy thách thức như năm 2022 này. Chính vì vậy, các DN vẫn mong có cơ chế thoáng hơn trước bài toán khó giải là phải lo chi phí cho việc đầu tư công nghệ mới.
Năm 2022, dự báo tình hình dịch bệnh COVID-19 tại Việt Nam và thế giới sẽ giảm, khả năng kiểm soát dịch tốt hơn, khi đó thị trường dệt may sẽ có nhiều khởi sắc.
Hiện nay, nhiều doanh nghiệp dệt may đang tăng tốc sản xuất để bù đắp đơn hàng bị chậm và đáp ứng cho đơn hàng mới vào cuối năm 2021, đầu 2022.
Làn sóng rời thành phố về quê và giãn cách xã hội khiến các doanh nghiệp ở TP.HCM, Bình Dương, Đồng Nai... đối mặt tình trạng khan hiếm lao động.
hàng loạt các doanh nghiệp, cửa hàng thời trang bán hàng công khai khi sản phẩm may mặc chưa đủ điều kiện lưu thông trên thị trường thì 'trách nhiệm' sẽ thuộc về ai? Doanh nghiệp thiếu ý thức, cố tình vi phạm - hay do công tác quản lý nhà nước chưa chặt, chưa nghiêm?
Ông Củ Phát Nghiệp, Chủ tịch Công đoàn của Công ty TNHH PouYuen Việt Nam (quận Bình Tân, TP.HCM) cho biết sẽ phải cắt giảm hàng nghìn lao động do thiếu hụt đơn hàng.
Chủ tịch Hội Dệt may Thêu đan TP.HCM (Agtek) Phạm Xuân Hồng cho biết ngành dệt may còn nhiều khó khăn, nhưng chưa doanh nghiệp nào phải sa thải lượng lớn nhân viên như Huê Phong.
Quay về thị trường nội địa là một trong những giải pháp quan trọng giúp doanh nghiệp phục hồi sản xuất - kinh doanh hậu Covid-19
Nhiều doanh nghiệp đã đề xuất phương án được nhà nước hỗ trợ tìm đơn hàng xuất khẩu khẩu trang vải
Trong bối cảnh dịch Covid-19 diễn biến phức tạp, nhiều doanh nghiệp mong sớm có những phương án hỗ trợ cụ thể để họ vượt qua khó khăn và phát triển sản xuất.
Sau thời gian thiếu nguyên liệu do dịch bệnh ở Trung Quốc, doanh nghiệp lại phải đối phó với tình trạng sản phẩm xuất khẩu thiếu đầu ra