Bài 2: Hải quan ASEAN tạo thuận lợi thương mại gắn với đảm bảo an ninh chuỗi cung ứng

Cùng với quá trình hội nhập khu vực và quốc tế, Hải quan Việt Nam cũng như hải quan các nước ASEAN đã chủ động hợp tác toàn diện theo từng nhóm công việc cụ thể nhằm tạo thuận lợi thương mại cũng như đảm bảo an ninh chuỗi cung ứng.

Hải quan Việt Nam đóng góp tích cực vào các sáng kiến chung trong ASEAN

Hợp tác hải quan đóng vai trò rất quan trọng trong việc xây dựng, phát triển và duy trì Cộng đồng Kinh tế ASEAN (AEC). ASEAN đã sớm xây dựng và liên tục hoàn thiện những cơ sở pháp lý quan trọng, tạo nền tảng cho hợp tác, hội nhập về hải quan trong khu vực mang tính chiến lược, dài hạn. Với vai trò là nước thành viên, Hải quan Việt Nam đã và đang triển khai nhiều sáng kiến quan trọng cùng các nước ASEAN theo đúng tiến độ chung.

Hải quan Việt Nam tích cực hợp tác, hội nhập trong khu vực ASEAN

Là một thành viên tích cực của khu vực, Hải quan Việt Nam đã chủ động thực hiện các chương trình sáng kiến hợp tác hải quan ASEAN, tạo nền tảng cho hợp tác, hội nhập về hải quan trong khu vực.

Hải quan triển khai sáng kiến ACTS cùng các nước ASEAN theo đúng tiến độ chung

Với vai trò là nước thành viên, Hải quan Việt Nam đã triển khai sáng kiến ACTS cùng các nước ASEAN theo đúng tiến độ chung. Giao dịch bảo lãnh quá cảnh đầu tiên qua hệ thống ACTS tại thị trường Việt Nam.

Hải quan Việt Nam tăng cường hợp tác, hội nhập hải quan ASEAN

Là nước thành viên ASEAN, Việt Nam đã hoàn thiện các văn bản quy phạm pháp luật liên quan, cũng như nỗ lực thực hiện các cơ chế hợp tác hải quan trong ASEAN hiện nay, nhằm tạo thuận lợi thương mại, hàng hóa tự do lưu thông và thúc đẩy hội nhập kinh tế sâu rộng trong khối.

Hải quan thông tin về hợp tác, hội nhập hải quan ASEAN

Theo Tổng cục Hải quan, hợp tác hải quan đóng vai trò rất quan trọng trong việc phát triển, duy trì Cộng đồng Kinh tế ASEAN (AEC), khi ASEAN trở thành một thị trường đơn nhất, một cơ sở sản xuất và phân phối chung trong khu vực, thông qua tạo thuận lợi thương mại, hàng hóa tự do lưu thông và thực hiện các mục tiêu hội nhập kinh tế sâu rộng của ASEAN.

Bộ Tài chính: Áp thuế 50% thuốc lá điện tử là cần thiết

Việc quy định mức thuế như trên hạn chế được những tác động tiêu cực khi thuốc lá điện tử được cấp quyền lưu hành tại Việt Nam

Hiệp định VIFTA: Giảm dần thuế nhập khẩu ưu đãi đặc biệt đến năm 2027

Bộ Tài chính vừa hoàn thiện dự thảo Nghị định Biểu thuế nhập khẩu ưu đãi đặc biệt của Việt Nam để thực hiện Hiệp định Thương mại tự do giữa Việt Nam và Israen giai đoạn 2024-2027 (VIFTA). Về mức thuế nhập khẩu ưu đãi đặc biệt, thuế suất trung bình các dòng cam kết tại năm 2024 là 10,3%, năm 2025 là 9,3%, năm 2026 là 8,4% và năm 2027 là 7,5%.

Đề xuất Biểu thuế nhập khẩu ưu đãi đặc biệt Việt Nam - Israel giai đoạn 2024-2027

Bộ Tài chính đang lấy ý kiến góp ý với dự thảo Nghị định Biểu thuế nhập khẩu ưu đãi đặc biệt của Việt Nam để thực hiện Hiệp định Thương mại tự do giữa Chính phủ nước Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam và Chính phủ Nhà nước Israel (Hiệp định VIFTA) giai đoạn 2024-2027.

Biểu thuế AKFTA: Thay đổi hơn 2.000 dòng thuế có ưu đãi

Biểu thuế nhập khẩu ưu đãi đặc biệt của Việt Nam để thực hiện Hiệp định Thương mại hàng hóa ASEAN – Hàn Quốc giai đoạn 2022-2027 (AKFTA) theo quy định tại dự thảo nghị định vừa được hoàn thiện. Theo đó, khoảng hơn 2.000 dòng thuế có ưu đãi thay đổi (cao hơn hoặc thấp hơn) so với mức ưu đãi hiện hành tại Biểu thuế AKFTA ban hành kèm theo Nghị định số 119/2022//NĐ-CP.

Thực hiện thuế nhập khẩu ưu đãi đặc biệt với Myanmar và Philippines theo Hiệp định RCEP

Từ ngày 01/12/2023, Việt Nam bổ sung quy định áp dụng đối với Myanmar và Philippines thực hiện Biểu thuế nhập khẩu ưu đãi đặc biệt theo Hiệp định RCEP giai đoạn 2022 - 2027.

Áp thuế nhập khẩu 50% đối với thiết bị điện tử dùng cho thuốc lá điện tử

Bộ Tài chính cho rằng, cần áp dụng mức thuế suất thuế nhập khẩu đối với thiết bị điện tử dùng cho thuốc lá điện tử và các thiết bị điện hóa hơi cá nhân ở mức 50% để hạn chế sử dụng các sản phẩm có hại cho sức khỏe.

Đề xuất áp thuế nhập khẩu 50% thiết bị điện tử dùng cho thuốc lá điện tử

Trong đề xuất mới đây, Bộ Tài chính cho rằng, cần áp dụng mức thuế suất thuế nhập khẩu ưu đãi đối với thiết bị điện tử dùng cho thuốc lá điện tử và các thiết bị điện hóa hơi cá nhân tương tự như mức thuế suất thuế nhập khẩu của mặt hàng thuốc lá điện tử để hạn chế sử dụng các sản phẩm có hại cho sức khỏe.

RCEP tạo động lực tăng trưởng mới cho thương mại Việt Nam

Hiệp định Đối tác kinh tế toàn diện khu vực ASEAN (RCEP) góp phần tạo ra động lực tăng trưởng mới cho thương mại quốc tế và hình thành các chuỗi cung ứng mới.

Triển khai các giải pháp tránh nhầm lẫn, gian lận trong khai báo hải quan

Sau khi thay đổi Danh mục hàng hóa xuất nhập khẩu, cơ quan hải quan đã phát hiện có tình trạng doanh nghiệp gian lận trong khai báo tên hàng, mã số để hưởng thuế suất thấp. Trước thực trạng này, cơ quan hải quan đang đề xuất một số giải pháp.

Đề xuất 3 điều kiện áp dụng thuế suất thuế nhập khẩu ưu đãi đặc biệt Việt Nam - Campuchia

Bộ Tài chính đang lấy ý kiến góp ý với dự thảo Nghị định Biểu thuế nhập khẩu ưu đãi đặc biệt của Việt Nam để thực hiện Thỏa thuận thúc đẩy thương mại song phương Việt Nam-Campuchia giai đoạn 2023-2024.

Sửa đổi, bổ sung thuế xuất, nhập khẩu ưu đãi hỗ trợ sản xuất kinh doanh

Trên cơ sở đề xuất của Bộ Tài chính, tại Nghị định số 26/2023/NĐ-CP ngày 31/5/2023, Chính phủ đã sửa đổi, bổ sung nhiều quy định về biểu thuế, thuế suất thuế xuất, nhập khẩu ưu đãi nhằm tạo thuận lợi cho doanh nghiệp, hỗ trợ sản xuất kinh doanh.

Khai thác hiệu quả các hiệp định thương mại tự do, mở rộng thị trường xuất khẩu

Chính phủ vừa ban hành 17 nghị định quy định biểu thuế xuất khẩu ưu đãi, nhập khẩu ưu đãi đặc biệt của Việt Nam thực hiện các cam kết trong các hiệp định thương mại tự do, góp phần tạo thuận lợi thương mại, thúc đẩy kinh tế phát triển. Phóng viên TBTCVN đã có cuộc trao đổi với ông Phạm Tuấn Anh - Phó Vụ trưởng Vụ Hợp tác quốc tế (Bộ Tài chính) xung quanh nội dung này.

Tận dụng ưu đãi thuế theo các FTA, tạo động lực phát triển kinh tế

Việt Nam đang thực hiện cam kết về thuế xuất khẩu ưu đãi, nhập khẩu ưu đãi đặc biệt trong khung khổ 15 Hiệp định thương mại tự do (FTA) và 2 Hiệp định thương mại song phương (PTA) với mức bao phủ hơn 80% kim ngạch nhập khẩu của Việt Nam. Việc tham gia các FTA/PTA tạo động lực lớn cho tăng trưởng kim ngạch xuất nhập khẩu của Việt Nam.

Không tận dụng tốt ưu đãi thuế quan nhập khẩu là điểm đáng tiếc cho doanh nghiệp

Theo bà Nguyễn Thị Thu Trang, Giám đốc Trung tâm WTO và hội nhập, việc không tận dụng tốt ưu đãi thuế quan trong nhập khẩu là điểm đáng tiếc bởi ưu đãi này sẽ giúp doanh nghiệp có được nguồn nguyên liệu chất lượng với giá cả phải chăng hơn.

Hiệp định ACFTA: Thuế quan hàng hóa ASEAN – Trung Quốc giai đoạn 2023 - 2027 ở mức nào?

Thuế quan hàng hóa ASEAN - Trung Quốc quy định theo Hiệp định ACFTA giai đoạn 2023 - 2027 vào khoảng 3,05%.

Thuế quan hàng hóa ASEAN-Trung Quốc theo ACFTA giai đoạn 2023 - 2027 khoảng 3,05%

Theo lộ trình cắt giảm thuế quan ASEAN - Trung Quốc, mức thuế suất bình quân cho giai đoạn 2023 - 2027 tính trên tổng biểu thuế vào khoảng 3,05%.

Tận dụng ưu đãi thuế để thúc đẩy tăng trưởng thương mại

Chi Lê là một trong những đối tác có quan hệ kinh tế quan trọng của Việt Nam tại khu vực Mỹ La tinh. Sau hơn 9 năm đi vào thực hiện, Hiệp định thương mại tự do Việt Nam - Chi Lê (VCFTA) đã góp phần thúc đẩy tăng trưởng kim ngạch thương mại hai chiều. Đặc biệt, các doanh nghiệp đã tận dụng được các ưu đãi thuế quan mà hiệp định mang lại trong xuất nhập khẩu hàng hóa.

Ban hành 15 nghị định về biểu thuế nhập khẩu ưu đãi đặc biệt

Chính phủ vừa ban hành 15 nghị định quy định biểu thuế xuất khẩu ưu đãi, biểu thuế nhập khẩu ưu đãi đặc biệt để thực hiện các hiệp định thương mại, hiệp định đối tác kinh tế.Danh mục 15 nghị định về biểu thuế nhập khẩu ưu đãi đặc biệt

Chính phủ ban hành 16 Nghị định về Biểu thuế xuất khẩu ưu đãi, Biểu thuế nhập khẩu ưu đãi đặc biệt

Chính phủ vừa ban hành 16 Nghị định về Biểu thuế xuất khẩu ưu đãi, Biểu thuế nhập khẩu ưu đãi đặc biệt của Việt Nam để thực hiện 16 Hiệp định giai đoạn 2022-2027, thống nhất với Danh mục hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu Việt Nam theo AHTN 2022 quy định tại Thông tư số 31/2022/TT-BTC ngày 08/6/2022 của Bộ Tài chính.

Ban hành Nghị định thực thi cam kết cắt giảm thuế nhập khẩu ưu đãi đặc biệt của Việt Nam tại RCEP

Chính phủ vừa ban hành Nghị định số 129/2022/NĐ-CP thực thi cam kết cắt giảm thuế nhập khẩu ưu đãi đặc biệt của Việt Nam tại Hiệp định Đối tác Kinh tế Toàn diện (RCEP) theo AHTN 2022. Qua đó, tiếp tục tạo thuận lợi, thúc đẩy trao đổi thương mại giữa Việt Nam và các nước tạo hiệu ứng tích cực cho phát triển kinh tế Việt Nam.

Ban hành các nghị định thực thi cam kết cắt giảm thuế xuất khẩu ưu đãi, thuế nhập khẩu ưu đãi đặc biệt

Chính phủ vừa ban hành các nghị định thực thi cam kết cắt giảm thuế xuất khẩu ưu đãi, thuế nhập khẩu ưu đãi đặc biệt của Việt Nam tại các hiệp định thương mại tự do theo AHTN 2022. Các Nghị định phù hợp với đường lối, chủ trương, chính sách của Đảng, tính hợp hiến, hợp pháp; đảm bảo tính thống nhất trong hệ thống pháp luật; đảm bảo tính tương thích với các điều ước quốc tế mà Việt Nam là thành viên.

Sửa quy định thuế suất thông thường với hàng hóa nhập khẩu: Bình ổn thị trường và nguồn nguyên liệu sản xuất trong nước

Bộ Tài chính đã hoàn thiện dự thảo quyết định của Thủ tướng Chính phủ về việc áp dụng thuế suất thông thường đối với hàng hóa nhập khẩu. Quyết định này nhằm đảm bảo tính minh bạch của chính sách, tạo thuận lợi cho doanh nghiệp và cơ quan hải quan trong quá trình thực hiện.

Tiếp tục thực hiện cam kết cắt giảm thuế nhập khẩu ưu đãi đặc biệt trong khuôn khổ 17 Hiệp định

Tại Hội nghị Sơ kết công tác Tài chính - Ngân sách nhà nước 6 tháng đầu năm 2022, Bộ Tài chính cho biết tiếp tục thực hiện cam kết cắt giảm thuế nhập khẩu ưu đãi đặc biệt trong khuôn khổ 17 Hiệp định.

Ngành Hải quan: Khắc phục kịp thời hạn chế trong thực tiễn quản lý thuế

Nửa năm qua, công tác quản lý thuế xuất nhập khẩu đã được ngành Hải quan thực hiện hiệu quả, góp phần thu đúng, đủ và chống thất thu ngân sách nhà nước, khắc phục kịp thời hạn chế trong thực tiễn quản lý thuế. Đặc biệt, từng bước giải quyết khó khăn vướng mắc và tạo thuận lợi cho hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.

Đến 2027, 85% số dòng thuế trong biểu thuế nhập khẩu có thể bị xóa bỏ để thực hiện hiệp định ASEAN-Trung Quốc

Có 85,4% số dòng thuế trong biểu thuế nhập khẩu ưu đãi đặc biệt thực hiện Hiệp định Thương mại hàng hóa ASEAN-Trung Quốc (ACFTA) sẽ được xóa bỏ tới năm 2027.