Quân đội Mỹ thiệt hại hàng chục triệu đô la để sửa chữa những chiếc trực thăng quân sự bao gồm AH-64, UH-60 và CH-47 bị hư hỏng do thời tiết tại Fort Carson vào tháng 8 vừa qua.
Ả Rập Xê Út đã nhận được sự chấp thuận từ Mỹ để mua 2.503 tên lửa AGM-114 Hellfire với tổng trị giá khoảng 655 triệu đô la.
Để chống lại mối đe dọa từ máy bay không người lái đang gia tăng ở Trung Đông, Quân đội Hoa Kỳ triển khai trực thăng AH-64 Apache thực hành bắn hạ mục tiêu máy bay không người lái như một phần của 'Cuộc tập trận Red Sands' với Ả Rập Xê Út.
Abuja quyết định mua 12 trực thăng tấn công AH-1Z. Có trong tay loại khí tài mới này, không quân Nigeria sẽ đối phó hiệu quả với các nhóm phiến quân.
Quân đội Mỹ ghi nhận 4 vụ rơi trực thăng tấn công AH-64 Apache chỉ trong hai tháng, trong đó hai sự việc xảy ra chỉ cách nhau 3 ngày.
Truyền thông Nga cho biết, một chiếc trực thăng tấn công AH-64 Apache của Không quân Mỹ bị rơi ở phía Tây Jordan. Vụ việc khiến hai thành viên phi hành đoàn bị thương.
Việc mở rộng phi đội F-35 có ý nghĩa rất lớn đối với Israel, chi phí nhiều khả năng sẽ được tính vào gói viện trợ hàng năm của Hoa Kỳ.
Ngày 2/1/2024, tờ Israel Times đưa tin lần đầu tiên các chiến binh Hamas đã sử dụng tên lửa phòng không di động SA-7 tấn công trực thăng vũ trang AH-64 Apache của quân đội Israel.
Để đáp ứng nhu cầu chiến đấu, Israel đã yêu cầu Mỹ cung cấp trực thăng tấn công AH-64 Apache, tuy nhiên phía Mỹ từ chối đề nghị của Israel.
Quân đội Israel hôm thứ Hai (9/10) xác nhận đã tiến hành không kích một số mục tiêu ở Lebanon bằng việc sử dụng trực thăng chiến đấu AH-64 Apache.
Sức mạnh hủy diệt của kho tên lửa Quân đội Israel là điều rất được dư luận quốc tế quan tâm trong bối cảnh xung đột tại Dải Gaza hiện nay.
Mỹ cáo buộc các xuồng quân sự Iran nhiều lần chiếu tia laser gây nguy hiểm vào trực thăng tấn công AH-1Z của nước này ở khu vực biển tại Trung Đông.
Ít nhất hai trong số phi đội trực thăng tấn công AH-64E Apache của vùng lãnh thổ Đài Loan (TQ) đã xuất hiện với màu sơn lấy cảm hứng từ cá mập hổ.
Một lượng lớn trực thăng tấn công AH-64 của Mỹ đã đổ bộ tới Hàn Quốc để tập trận mô phỏng một cuộc chiến tranh tổng lực. Động thái diễn ra trong bối cảnh bán đảo Triều Tiên vẫn tiềm ẩn nguy cơ xung đột.
Mi-35P biệt danh Phoenix (Phượng hoàng) là biến thể nâng cấp mạnh mẽ nhất được Nga phát triển dựa trên dòng trực thăng tấn công Mi-24 nổi tiếng của Liên Xô.
Hai chiếc trực thăng tấn công AH-1Z Vipers đầu tiên trong số 20 chiếc trực thăng đặt mua đã được Mỹ chuyển giao cho Cộng hòa Czech.
Mới đây, tại Triển lãm Hàng không Paris (Paris Air Show 2023) diễn ra từ ngày 19 đến ngày 25-6 ở sân bay Le Bourget (Pháp), Thổ Nhĩ Kỳ đã trình làng mẫu trực thăng tấn công T929 ATAK II.
Trực thăng tấn công hạng nặng T929 ATAK II của Thổ Nhĩ Kỳ được kỳ vọng có thể cạnh tranh được với các đối thủ như AH-64 Apache của Mỹ.
Cả trực thăng Mi-28 Nga và AH-64 Mỹ đều không được quân đội Thụy Điển lựa chọn vào năm 1995 là một câu chuyện thú vị.
Hàn Quốc và Mỹ hôm qua khởi động cuộc tập trận bắn đạn thật lớn nhất từ trước đến nay ở khu vực Đông Bắc Pocheon.
Trực thăng tấn công hạng nặng T929 do ngành công nghiệp quốc phòng Thổ Nhĩ Kỳ chế tạo đã có chuyến bay thử đầu tiên vào hôm 28/4.
Hai chiếc trực thăng tấn công AH-64 Apache của không quân Mỹ cùng gặp nạn khi lao xuống đất tại bang Alaska, hiện chưa rõ số phận của các thành viên.
Ngày 29/3, lực lượng thủy quân lục chiến Hàn Quốc cùng với phía Mỹ đã tổ chức diễn tập tấn công bờ biển tại khu vực Pohang, cách thủ đô Seoul khoảng 272km về phía Đông Nam.
Lần đầu tiên trong 5 năm, quân đội Mỹ - Hàn tiến hành tập trận tấn công đổ bộ đường biển quy mô lớn nhất với hàng chục tàu chiến và máy bay quân sự tham gia.
Truyền thông Nga cho biết, lực lượng Taliban đã bán một trực thăng tấn công AH-64 Apache của Mỹ bỏ lại Afghanistan cho Nga. Hiện Washington và cả Taliban chưa bình luận về thông tin trên.
Một số quyết định của Thủy quân lục chiến Mỹ chỉ là tham vọng đáng ngạc nhiên trong điều kiện nguồn lực hạn chế.
Khả năng cơ động cao, hệ thống điện tử hiện đại, kho vũ khí hủy diệt lớn, kinh nghiệm thực chiến dầy dặn, AH-64 Apache vượt qua các đối thủ khác trên thế giới để trở thành sát thủ diệt tăng đáng sợ nhất hành tinh.
Sau khi mổ xẻ phân tích trực thăng tấn công Mi-25, quân đội Mỹ kết luận họ không cần phát triển mẫu trực thăng hỗn hợp như vậy, thay vào đó họ vẫn duy trì học thuyết sử dụng trực thăng vận tải và tấn công riêng biệt tới ngày nay.
Hôm 21/10, khoảng 4.700 binh sĩ thuộc Sư đoàn dù 101 Mỹ đã triển khai ở Romania, tại căn cứ ngay cạnh Ukraine.
Trực thăng Apache Mỹ sở hữu các tính năng tấn công, phòng thủ như trong phim viễn tưởng. Có được điều này là nhờ nhà sản xuất đã phủ kín máy bay bằng các hệ thống kỹ thuật tối tân được xem như kỳ quan công nghệ.
Mi-35P là biến thể nâng cấp mạnh mẽ nhất được Nga phát triển dựa trên dòng trực thăng tấn công Mi-24 biệt danh 'xe tăng bay' nổi tiếng của Liên Xô.
Dựa trên tính năng sản xuất, hệ thống vũ khí và thực tế tác chiến, tạp chí 19FortyFive xếp hạng 5 loại trực thăng chiến đấu hiệu quả nhất từng được phát triển.
Với tính cơ động cao cũng như được trang bị nhiều loại vũ khí có sức công phá lớn, Apache AH-64 được đánh giá là trực thăng tấn công hàng đầu thế giới hiện nay.
Phi hành đoàn của chiếc trực thăng AH-64 Apache của Hy Lạp đã cố gắng lặp lại động tác cơ động rất khó của trực thăng Ka-52 Nga, tuy nhiên họ không thành công và khiến chiếc trực thăng đắt đỏ lao xuống hồ nước.
Trong chiến dịch quân sự ở Ukraine, quân đội Nga dùng chủ yếu hai loại trực thăng Ka-52 và Mi-28NM để tấn công xe bọc thép đối phương.
Trong chiến dịch quân sự đang diễn ra, cả Nga và Ukraine đều thông báo đã tiêu diệt hàng trăm xe tăng, xe bọc thép của nhau nhờ các vũ khí chống tăng
Ukraine hiện không có đủ thiết bị quân sự để tự vệ, Đại sứ của nước này tại Vương quốc Anh, ông Vadym Prystaiko, nói hôm 24/2. Cùng ngày, quan chức quốc phòng Mỹ nói thêm vũ khí Mỹ đang được đưa tới Đông Âu.
Trong một bài phát biểu tối 23/2, Tổng thống Nga Vladimir Putin cho biết ông đã quyết định bật đèn xanh cho chiến dịch quân sự ở Ukraine. Phản ứng trước động thái này, Ukraine tuyên bố cắt đứt quan hệ ngoại giao với Nga.
Ngày 23/2, theo thông báo gửi tới các phi công, Nga đã đóng cửa một phần không phận trong vùng thông báo bay Rostov ở phía Đông biên giới với Ukraine 'để đảm bảo an toàn' cho các chuyến bay dân sự.
Tổng thống Mỹ Joe Biden cho biết nước ông sẽ tiếp tục hỗ trợ phòng thủ cho Ukraine và ra lệnh cho lực lượng Mỹ luân chuyển sang các quốc gia Baltic khác.
Trong một phát biểu về hành động của Nga đối với Ukraine, Tổng thống Joe Biden cảnh bảo Nga rằng Mỹ và đồng minh sẽ 'bảo vệ từng centimet lãnh thổ của NATO'. Ông Biden cũng tuyên bố, một số lực lượng Mỹ sẽ tiến tới vùng Baltic để củng cố vị trí của NATO ở phía đông.
Mặc dù Nga tuyên bố rút quân khỏi biên giới Ukraine, nhưng Mỹ cáo buộc Nga không thực sự rút quân, mà tiếp tục đưa khoảng 7.000 quân tới biên giới.
Mỹ điều sư đoàn dù khét tiếng tới châu Âu. Được biết các máy bay chở lính nhảy dù thuộc Sư đoàn Dù 82 đã hạ cánh xuống sân bay quân sự ở Đức và Ba Lan.