Động lực để Trung Quốc xây kênh đào đầu tiên sau 700 năm

Trung Quốc đã thi công kênh đào lớn đầu tiên của nước này trong 700 năm.

Ngân hàng lớn tại Trung Quốc áp hạn chế với các ngân hàng Nga

Ngân hàng Trung Quốc (Bank of China) đã bắt đầu chấm dứt các giao dịch của Nga bằng đồng nhân dân tệ, đô la Mỹ, đô la Hồng Kông và euro thông qua các tài khoản đại lý của mình.

Lý do đằng sau quyết định hạn chế ngân hàng Nga của Trung Quốc

Trung Quốc đã bắt đầu hạn chế các giao dịch sử dụng đồng nhân dân tệ giữa khách hàng Nga và phương Tây kể từ ngày 13/6, theo truyền thông Nga.

Nghịch lý trong tham vọng giảm phụ thuộc vào USD của Trung Quốc

Ngân hàng do Trung Quốc và các nước BRICS thành lập từng được cho là sẽ định hình lại hệ thống tài chính toàn cầu. Nhưng giờ, nhà băng này đang có thể trở thành ngân hàng xác sống.

Tương lai của kết nối kỹ thuật số ở châu Á

Hãy tưởng tượng một khách hàng từ Trung Quốc đặt hàng trực tuyến một số sản phẩm cận nhiệt đới từ Thái Lan, thanh toán qua ứng dụng di động và nhận gói hàng được giao trong vòng 3 ngày. Đó sẽ là tương lai của kết nối kỹ thuật số ở châu Á, hứa hẹn sẽ là động lực thúc đẩy tăng trưởng của châu lục đang nổi này, đặc biệt là ở Đông Nam Á.

Trung Quốc gia tăng ứng dụng công nghệ giảm khí thải

Trung Quốc đang đẩy nhanh thực hiện mục tiêu cắt giảm khí thải thông qua những bước đột phá lớn về công nghệ nhằm giảm ít nhất 18% trong các ngành và lĩnh vực quan trọng vào năm 2025 so với năm 2020, tiến tới trung hòa carbon vào năm 2060.

Hàn Quốc: Thu nhập bình quân đầu người tăng gấp 400 lần trong 60 năm qua

Thu nhập bình quân đầu người của Hàn Quốc đã tăng hơn 400 lần trong 60 năm qua, kể từ khi Chính phủ Hàn Quốc lần đầu tiên đưa ra kế hoạch phát triển 5 năm đầy tham vọng vào năm 1962.

Ai Cập mở rộng hợp tác với ngân hàng AIIB

Ngày 22/5, Bộ trưởng Tài chính Ai Cập Mohamed Maait cho biết quốc gia Bắc Phi này đang tìm cách mở rộng hợp tác với Ngân hàng Đầu tư Cơ sở Hạ tầng Châu Á (AIIB).

Tổ chức Đầu tư quốc tế Anh cam kết đầu tư 15 triệu USD Quỹ Chuyển dịch năng lượng châu Á SUSI

Tổ chức Đầu tư quốc tế Anh (BII) – Tổ chức tài chính phát triển và nhà đầu tư tác động của Chính phủ Anh đã công bố cam kết đầu tư 15 triệu đô la Mỹ vào Quỹ Chuyển dịch năng lượng châu Á SUSI (SAETF) - một quỹ đầu tư cơ sở hạ tầng chuyển dịch năng lượng tập trung vào khu vực Đông Nam Á do Công ty SUSI Partners có trụ sở tại Thụy Sỹ quản lý. Đây là cam kết đầu tiên của BII tại khu vực Đông Nam Á, nằm trong kế hoạch tái gia nhập khu vực này và cung cấp vốn đầu tư cần thiết để thúc đẩy tăng trưởng kinh tế sạch và bền vững, đồng thời hỗ trợ quá trình chuyển dịch năng lượng xanh của khu vực.

15 triệu USD hỗ trợ chuyển dịch năng lượng tại Việt Nam và Đông Nam Á

Đại sứ quán Anh tại Hà Nội ngày 22/5 cho biết, Tổ chức Đầu tư quốc tế Anh (BII) - tổ chức tài chính phát triển và nhà đầu tư tác động của Chính phủ Anh đã công bố cam kết đầu tư 15 triệu USD nhằm hỗ trợ chuyển dịch năng lượng khu vực Đông Nam Á, trong đó có Việt Nam.

BRICS định hình lại trật tự kinh tế và chính trị toàn cầu

Hội nghị thượng đỉnh đầu tiên của BRICS vào năm 2009 đã gây ra các cuộc tranh luận về ý nghĩa địa chính trị và địa kinh tế của nhóm này.

44 quốc gia quan tâm chương trình chống biến đổi khí hậu của IMF

Tổng Giám đốc Quỹ Tiền tệ quốc tế (IMF), bà Kristalina Georgieva ngày 10/4 cho biết có 44 quốc gia đã bày tỏ quan tâm việc tham gia Quỹ tín thác Khả năng chống chịu và bền vững (RST) của IMF.

Nga đổi chiến lược 'phòng thủ' sau loạt 'đòn triệt hạ kinh tế' của phương Tây

Trước đây, dù có nhiều tuyên bố chính thức hay vạch ra hàng loạt mục tiêu 'khủng', thì EAEU vẫn mới chỉ đóng vai trò ngoại vi trong chính sách đối ngoại của Nga và giá trị thực tế của Liên minh đối với Moscow còn khá mơ hồ...

Lợi nhuận PV Power tăng thêm 230 tỷ đồng sau kiểm toán

Công ty Điện lực Dầu khí Việt Nam - CTCP (PV Power, mã: POW) vừa công bố báo cáo tài chính sau kiểm toán với lợi nhuận tăng thêm 230 tỷ đồng so với báo cáo tự lập trước đó.

Cơ cấu tổ chức mới của Ngân hàng Nhà nước thay đổi thế nào?

Theo Nghị định vừa được Chính phủ ban hành, cơ cấu tổ chức của Ngân hàng Nhà nước có 25 đầu mối, giảm một đầu mối so với trước. Đáng chú ý, Nghị định cho phép Ngân hàng Nhà nước (NHNN) thành lập Cục Quản lý dự trữ ngoại hối nhà nước.

Thế giới Quan hệ đối tác mới tài trợ cho việc chuyển đổi năng lượng khu vực châu Á

TTH - Tạp chí The Business Times ngày 9/11 cho hay, các dự án chuyển đổi năng lượng xanh và năng lượng tái tạo dự kiến sẽ nhận được sự thúc đẩy về tài trợ lên đến 1 tỷ USD, theo một quan hệ đối tác mới giữa Ngân hàng Đầu tư Cơ sở hạ tầng châu Á (AIIB) và Liên minh Năng lượng Toàn cầu cho Con người và Hành tinh (GEAPP).

Ông Putin công bố sắc lệnh mới

Một số ngân hàng nước ngoài sẽ được nới lỏng khỏi quy định kinh tế đặc biệt, được tung ra hồi tháng 3 để ứng phó với các lệnh trừng phạt từ phương Tây.

Nga bãi bỏ biện pháp kinh tế đặc biệt áp đặt với một số ngân hàng

Tổng thống LB Nga Vladimir Putin đã ký sắc lệnh bãi bỏ các biện pháp kinh tế đặc biệt, được áp đặt hồi tháng 3 để đáp trả các lệnh trừng phạt, đối với một số quỹ đầu tư nước ngoài và ngân hàng phát triển. Văn kiện này đã được công bố trên cổng công báo chính thức ngày 15/10.

Nga bãi bỏ biện pháp kinh tế đặc biệt áp đặt với một số ngân hàng

Trong danh sách được bãi bỏ biện pháp kinh tế đặc biệt có Ngân hàng Đầu tư Cơ sở hạ tầng châu Á (AIIB), Ngân hàng Hợp tác Kinh tế Quốc tế, Ngân hàng Đầu tư Quốc tế, Quỹ Phát triển Nga-Kyrgyzstan...

Thế giới Thế giới Tài trợ khí hậu cho các nước thu nhập thấp, trung bình đạt 51 tỷ USD

Theo Báo cáo chung về Tài chính khí hậu của các ngân hàng phát triển đa phương vừa được công bố, cam kết về tài chính khí hậu do các ngân hàng phát triển đa phương chủ chốt đã ghi nhận mức tăng hơn 24% trong năm 2021, so với một năm trước đó.

Châu Á: Những thách thức hợp tác đa phương

Châu Á, khu vực của nhiều căng thẳng, nơi tập trung không ít rủi ro truyền thống và phi truyền thống, cùng những cơ hội kinh tế, là trọng tâm của những vấn đề chiến lược tác động trực tiếp đến Liên minh châu Âu (EU). Những vấn đề này cũng liên quan đến tính bền vững của các hình thức đa phương vốn tạo nên một mạng lưới hết sức dày đặc ở khu vực châu Á.

ADB cân nhắc ngừng cho Trung Quốc vay

Chủ tịch Ngân hàng Phát triển châu Á (ADB) Masatsugu Asakawa cho biết vào năm 2023 sẽ bắt đầu thảo luận việc ngừng cấp khoản vay mới cho Trung Quốc.

Dù là đối thủ đáng gờm, Mỹ vẫn khó 'dứt tình' với Trung Quốc

Khuôn khổ cho chính sách can dự đối với Trung Quốc được mong đợi từ lâu của chính quyền Tổng thống Joe Biden, được Ngoại trưởng Antony Blinken công bố vào tháng trước, có thể được tóm lược bằng các cụm từ: 'Đầu tư, liên kết, cạnh tranh'.

AIIB phát hành hơn 200 triệu USD 'trái phiếu gấu trúc' tại Trung Quốc

Ngân hàng Đầu tư hạ tầng châu Á (AIIB) đã phát hành 1,5 tỷ NDT (khoảng 225,11 triệu USD) 'trái phiếu gấu trúc' trên thị trường trái phiếu liên ngân hàng của Trung Quốc.

Sri Lanka xoay trở đối phó khủng hoảng kinh tế

Sri Lanka cùng lúc triển khai nhiều biện pháp để khắc phục các vấn đề đang làm trầm trọng thêm cuộc khủng hoảng.

Ngân hàng lớn do Trung Quốc hậu thuẫn bơm tiền 'giải cứu' Sri Lanka?

Bộ tài chính Sri Lanka cho biết Ngân hàng đầu tư Cơ sở hạ tầng châu Á (AIIB) do Trung Quốc hậu thuẫn đang xem xét cấp 100 triệu USD cho đất nước đang chìm trong khủng hoảng này.

AIIB xem xét cấp 100 triệu USD hỗ trợ khẩn cấp cho Sri Lanka

Tuần trước, Bộ trưởng Tài chính Sri Lanka cho biết nền kinh tế Nam Á này đang rơi vào khủng hoảng với dự trữ ngoại hối có thể sử dụng giảm xuống còn 50 triệu USD.

Tình hình Sri Lanka ngày càng 'dầu sôi lửa bỏng', AIIB hỗ trợ khẩn cấp 100 triệu USD

Bộ Tài chính Sri Lanka ngày 8/5 cho biết Ngân hàng Đầu tư Cơ sở hạ tầng châu Á (AIIB) do Trung Quốc tài trợ đang xem xét khoản hỗ trợ khẩn cấp trị giá 100 triệu USD cho Sri Lanka.

Xung đột Nga-Ukraine: Ngăn thảm họa bằng một thảm họa?

'Mọi thứ đang thực sự tồi tệ khi phương tiện duy nhất còn lại được sử dụng để ngăn chặn thảm họa thì lại mang thảm họa đến gần hơn', qua bài viết trên trang mạng vladaiclub.com, nhà nghiên cứu địa chính trị Radhika Desai đã nhận định như vậy về cuộc xung đột Nga-Ukraine và các lệnh trừng phạt-trả đũa giữa các bên.

Hội nghị Bộ trưởng Tài chính ASEAN lần thứ 26 nhấn mạnh 3 ưu tiên

Trong khuôn khổ Hội nghị Bộ trưởng Tài chính Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) lần thứ 26 theo hình thức trực tuyến, tại cuộc họp hỗn hợp lần thứ 8 các Bộ trưởng Tài chính và Thống đốc Ngân hàng ASEAN diễn ra từ ngày 7-8/4, các đại biểu tham dự đã nhấn mạnh 3 ưu tiên đối với khu vực, gồm hồi phục kinh tế, thích ứng linh hoạt và gắn kết. Cuộc họp do Phó Thủ tướng kiêm Bộ trưởng Kinh tế-Tài chính Campuchia Aun Pornmoniroth và Thống đốc Ngân hàng Quốc gia Campuchia Chea Chanto đồng chủ trì.

Hội nghị Bộ trưởng Tài chính ASEAN 26 nhấn mạnh ba ưu tiên cho khu vực

Các đại biểu tham dự cuộc họp hỗn hợp lần thứ 8 các Bộ trưởng Tài chính và Thống đốc Ngân hàng ASEAN đã vạch ra ba ưu tiên, gồm hồi phục kinh tế, thích ứng linh hoạt và gắn kết.

Xem xét kết nối chứng nhận cư trú để miễn giảm thuế trong khu vực ASEAN

Tại Hội nghị Bộ trưởng Tài chính và Thống đốc Ngân hàng trung ương ASEAN (AFMGM) lần thứ 8, Bộ trưởng Bộ Tài chính Hồ Đức đề nghị thảo luận về kết nối chứng nhận cư trú để miễn giảm thuế theo hiệp định thuế trong ASEAN.

Thúc đẩy hội nhập tài chính tiền tệ ASEAN

Ngày 8/4, các Bộ trưởng Tài chính và Thống đốc Ngân hàng trung ương đã nhóm họp Hội nghị Bộ trưởng Tài chính và Thống đốc Ngân hàng trung ương ASEAN (AFMGM) lần thứ 8, Hội nghị Bộ trưởng Tài chính ASEAN lần thứ 26.

Hợp tác tài chính mang lại lợi ích thiết thực cho các nước thành viên ASEAN

Sáng ngày 8/4/2022, Bộ trưởng Hồ Đức Phớc đại diện Bộ Tài chính Việt Nam tham dự Hội nghị Bộ trưởng Tài chính và Thống đốc Ngân hàng Trung ương ASEAN với các tổ chức quốc tế và Hội nghị Bộ trưởng Tài chính ASEAN lần thứ 26 theo hình thức trực tuyến.

Hội nghị AFMGM: Nền tảng cho phục hồi các hoạt động kinh tế

Ngày 8/4, các Bộ trưởng Tài chính và Thống đốc Ngân hàng Trung ương đã nhóm họp Hội nghị Bộ trưởng Tài chính và Thống đốc Ngân hàng Trung ương ASEAN (AFMGM) lần thứ 8.

Việt Nam dự chuỗi Hội nghị trực tuyến Bộ trưởng Tài chính ASEAN năm 2022

Sáng ngày 8/4/2022, dưới dự chủ trì của Campuchia, các hội nghị: Bộ trưởng Tài chính và Thống đốc Ngân hàng Trung ương ASEAN với các tổ chức tài chính quốc tế; Bộ trưởng Tài chính lần thứ 26 (AFMM 2022) đã được tổ chức ngày 8/4/2022 theo hình thức trực tuyến. Bộ trưởng Bộ Tài chính Việt Nam Hồ Đức Phớc dự và có bài phát biểu quan trọng.

Thế khó của Trung Quốc trong khủng hoảng Nga-Ukraine

Trung Quốc dường như đang cố cân bằng giữa việc ủng hộ Nga mà không gây căng thẳng thêm với Mỹ, nhưng các chuyên gia nhận định đây không phải là nhiệm vụ dễ dàng.

Trung Quốc đang 'duy trì sự cân bằng tinh tế' trong xung đột Nga-Ukraine

Trung Quốc đã khước từ lên án cuộc tấn công của Nga nhằm vào Ukraine. Nhưng đồng thời, Trung Quốc cũng tránh bị tác động bởi các lệnh trừng phạt nhằm vào Nga dù Trung Quốc liên tục gọi các lệnh trừng phạt đó là cách thức thiếu hiệu quả.

Trung Quốc: Nỗ lực tách khỏi nền kinh tế Nga

Trung Quốc đang lặng lẽ rút khỏi nền kinh tế Nga vốn đang bị trừng phạt nhằm tránh rủi ro không đáng có cho nước này.

Khủng hoảng Ukraine: Trung Quốc giữ 'túi tiền' xa Nga

Ngân hàng Đầu tư Cơ sở hạ tầng Châu Á (AIIB) của Trung Quốc tuyên bố ngừng hoạt động ở Nga và Belarus, động thái mới nhất cho thấy Trung Quốc hạn chế sự ủng hộ đối với Nga giữa bão trừng phạt của phương Tây.

Chứng khoán châu Á đi xuống trong phiên 4/3

Thị trường chứng khoán châu Á đi xuống trong phiên ngày 4/3 do thông tin nhà máy điện hạt nhân lớn nhất châu Âu đặt tại Ukraine đã bị bốc cháy khi căng thẳng Nga-Ukraine leo thang, thúc đẩy nhà đầu tư tìm đến tài sản an toàn, đồng thời làm dấy lên lo ngại về chiến sự tại Ukraine.

Tổ chức ngân hàng khổng lồ do Trung Quốc hậu thuẫn đình chỉ mọi hoạt động kinh doanh với Nga và Belarus

Đây là một dấu hiệu có thể cho thấy sự hỗ trợ của Bắc Kinh dành cho Moscow cũng 'có giới hạn' trong bối cảnh Nga phải đối mặt với các lệnh trừng phạt và chỉ trích về cuộc chiến ở Ukraine.