Xây dựng thương hiệu gạo Thái Bình - Bài 1: Nhiều khó khăn

Dù có lợi thế nhưng theo nhiều doanh nghiệp và nhà quản lý, sản xuất lúa gạo và phát triển thị trường lúa gạo tại Thái Bình vẫn chưa tương xứng với tiềm năng.

Nông sản Việt thích ứng tiêu chuẩn xuất khẩu mới

Từ đầu năm 2022, Trung Quốc chính thức thực hiện các yêu cầu, quy định mới đối với doanh nghiệp và các mặt hàng nông sản xuất khẩu vào thị trường này. Để không bỏ lỡ thị trường lớn bậc nhất thế giới, nhiều ngành hàng sản xuất và chế biến nông sản, thực phẩm trong nước đang có bước chuyển mình mạnh mẽ nhằm nâng cao chất lượng, giữ vững và mở rộng thị phần xuất khẩu.

Xuất khẩu gạo An Giang tiếp tục khởi sắc

Đến thời điểm này, tình hình xuất, nhập khẩu hàng hóa ở An Giang rất khả quan và tích cực. Ước tổng kim ngạch xuất, nhập khẩu 7 tháng của năm 2022 đạt 776 triệu USD, tăng 10% so cùng kỳ. Trong đó, kim ngạch xuất khẩu gạo đạt 336.000 tấn, tương đương 182 triệu USD; tăng 10% về sản lượng và về kim ngạch so cùng kỳ.

Xuất khẩu nông sản sang Trung Quốc 2022: Cần thích ứng và vượt rào cản mới

Khuyến nghị cho nông sản Việt xuất khẩu sang thị trường Trung Quốc, PGS,TS Lê Văn Ái, Học viện Tài chính nhấn mạnh, Việt Nam không có con đường nào khác ngoài việc thích ứng và vượt qua rào cản ngày càng lớn.

Từ 2022, Trung Quốc không còn là thị trường dễ tính với hàng nông sản?

Theo PGS-TS Lê Văn Ái (Học viện Tài chính), kể từ năm 2022 trở về sau, đối với hàng nông, thủy sản Việt Nam, Trung Quốc không còn là thị trường dễ tính như những năm trước.

Trung Quốc thay đổi thế nào sau 20 năm gia nhập WTO?

Từ các thành phố 'lạc hậu' trở thành công xưởng thế giới, Trung Quốc có nhiều tiến bộ khi trở thành thành viên WTO, nhưng tương lai phía trước còn nhiều bất định.

Tổng cục Hải quan: Tập trung tháo gỡ khó khăn, đẩy nhanh thông quan hàng nông, thủy sản sang Trung Quốc

Hiện, Trung Quốc là thị trường xuất khẩu nông, lâm, thủy sản lớn nhất của Việt Nam, chiếm 27% tổng kim ngạch xuất khẩu của cả nước. ...

Thiết lập chuỗi cung ứng mới với các FTA

Với việc tiên phong mở rộng các thị trường FTA lên tới 60 nền kinh tế, chiếm 75% kim ngạch mậu dịch toàn cầu, các FTA mà Việt Nam đang thực thi đã bổ trợ cho nhau, giúp Việt Nam chủ động phân tán rủi ro, thiết lập chuỗi cung mới, tạo sức ép buộc ngành công nghiệp hỗ trợ cho các ngành hướng về xuất khẩu phải đổi mới, phát triển.

Giá trị của liên kết sản xuất, tiêu thụ hàng hóa

Nhờ liên kết sản xuất, Công ty Hưng Cúc là đơn vị duy nhất tại miền Bắc đáp ứng đủ các điều kiện, tiêu chuẩn xuất khẩu nông sản trực tiếp vào thị trường Trung Quốc; hàng hóa Việt Nam có thể thâm nhập vào các hệ thống phân phối hiện đại…

Xuất khẩu gạo ngày càng thêm khó

2019 là năm khó khăn tứ bề với ngành gạo. 8 tháng, giá trị xuất khẩu mới đạt 2 tỷ USD, giảm 15% so với cùng kỳ, thị trường quan trọng nhất là Trung Quốc còn giảm 67,5% về giá trị, nên sức ép hoàn thành chỉ tiêu xuất khẩu gạo những tháng cuối năm rất lớn.

Trung Quốc siết thị trường, các bộ ngành vào cuộc ứng cứu doanh nghiệp

Bên cạnh nguyên nhân đến từ nhu cầu tiêu thụ nội địa yếu đi, những động thái mới trong chính sách và thực thi chính sách của Trung Quốc đang siết chặt các thị trường nhập khẩu, trong đó bao gồm cả Việt Nam.

Xuất khẩu nông sản sang Trung Quốc sụt giảm

Trung Quốc là thị trường xuất khẩu nông, lâm, thủy sản lớn nhất của Việt Nam...

Trung Quốc ra quy định mới với nhãn bao bì hàng thực phẩm nhập khẩu

Bộ Công Thương cho biết, Trung Quốc vừa đưa ra quy định quản lý, giám sát việc ghi nhãn bao bì thực phẩm đóng gói sẵn xuất nhập khẩu, bắt đầu áp dụng từ ngày 1-10 năm nay.

HQTS: Giải pháp hàng đầu cho dịch vụ kiểm định tại khu vực Đông Nam Á

HQTS là đơn vị kiểm định độc lập quốc tế cung cấp các giải pháp tối ưu, nhanh chóng và hiệu quả nhất cho các doanh nghiệp tại Việt Nam nói riêng và khu vực Đông Nam Á nói chung.

Câu chuyện xuất khẩu chính ngạch, tiểu ngạch ở một thị trường trọng điểm

Sự sụt giảm xuất khẩu nông sản sang Trung Quốc nếu nhìn ở khía cạnh tích cực, đó là sự cảnh báo cần thiết cho doanh nghiệp. Doanh nghiệp sẽ phải cân nhắc giữa cái bấp bênh của xuất khẩu tiểu ngạch và chi phí bỏ ra cho 'tổ chức lại sản xuất nông nghiệp' để được chấp thuận xuất khẩu chính ngạch.