Năm 2023 là năm chuyển đổi mạnh mẽ các hoạt động trên nền tảng số của Trường Đại học Y Hà Nội, tạo được sự bứt phá cho đổi mới quản trị đại học, nâng cao chất lượng đào tạo nhân lực, nghiên cứu khoa học và hợp tác quốc tế.
Nhật Bản vừa phê duyệt vaccine ARCT-154 cho dự phòng Covid-19 ở người lớn. Vaccine Arct-154 được Trung tâm Dược lý lâm sàng, Đại học Y Hà Nội triển khai thử nghiệm lâm sàng 3 pha trên 16 nghìn đối tượng tại Việt Nam.
Kế tục sự nghiệp cao cả của các thế hệ đi trước, các nhà khoa học của Trường Đại học Y Hà Nội đang tiếp tục tự khẳng định bằng những công trình nghiên cứu phục vụ sự nghiệp chăm sóc sức khỏe nhân dân rất đáng tự hào.
Theo báo cáo tài chính công khai, hằng năm Trường Đại học Y Hà Nội thu về hơn 100 tỷ đồng từ hoạt động nghiên cứu khoa học.
Trong đại dịch Covid-19, ba loại vaccine phòng Covid-19 nội địa là ARCT-154, Covivac và Nanocovax đã từng được kỳ vọng có mặt sớm, chuyển giao và sản xuất trong nước nhưng đến tháng 5-2023 vẫn chưa có một loại vaccine 'made in Việt Nam' nào được cấp phép, góp mặt trên thị trường để phục vụ cho hoạt động tiêm chủng của người dân.
Báo cáo mới nhất của Bộ Y tế thông tin hiện chưa có các kết quả nghiên cứu chính thức về miễn dịch bảo vệ sau tiêm vaccine Covid-19 tại Việt Nam.
Báo cáo mới nhất của Bộ Y tế thông tin hiện chưa có các kết quả nghiên cứu chính thức về miễn dịch bảo vệ sau tiêm vắc xin Covid-19 tại Việt Nam. Đồng thời, báo cáo này cũng nêu về tình hình nghiên cứu, sản xuất vắc xin này trong nước.
Việt Nam vẫn chưa cấp phép đăng ký, sử dụng cho bất kỳ vaccine Covid-19 nào sản xuất trong nước, dù là quốc gia thứ 3 trên thế giới nuôi cấy và phân lập thành công virus và được đánh giá có tiềm năng trong nghiên cứu sản xuất vaccine phòng Covid-19. Hiện có 5 vaccine đang được nghiên cứu, thử nghiệm lâm sàng, gồm: Nanocovax, COVIVAC, ARCT-154, Covid-19 HIPRA và S-268019, trong đó có 3 vaccine đã thử nghiệm giai đoạn 3.
Nhiều vấn đề cần quan tâm qua thẩm tra việc thực hiện các biện pháp đặc cách, đặc thù, đặc biệt trong phòng chống dịch Covid-19.
Cả 5 loại vaccine Covid-19 trong nước, gồm: Nanocovax, Covivac, ARCT-154, Covid-19 Hipra và S-268019 đều đang trong các giai đoạn nghiên cứu và thử nghiêm lâm sàng khác nhau, chưa có vaccine nào được cấp phép lưu hành.
Hiện tại, cả nước có 5 ứng viên vắc xin phòng COVID-19 đang được nghiên cứu, thử nghiệm lâm sàng.
Ngày 11/8, Bộ Y tế có báo cáo Chính phủ tình hình sản xuất vắc xin Covid-19 trong nước. Hiện tại, cả nước có 5 ứng viên vắc xin đang được nghiên cứu, thử nghiệm lâm sàng.
Bộ Y tế vừa có báo cáo gửi Quốc hội kết quả thực hiện nghị quyết 41 về hoạt động chất vấn tại kỳ họp thứ 2, Quốc hội khóa XV trong lĩnh vực lĩnh vực y tế.
Kết quả thực hiện Nghị quyết số 41/2021/QH15 về hoạt động chất vấn tại kỳ họp thứ 2 của Quốc hội vừa được Bộ trưởng Bộ Y tế Nguyễn Thanh Long gửi đến các vị đại biểu Quốc hội.
Thứ trưởng Bộ Y tế cho biết, tỷ lệ chấp thuận của phụ huynh về tiêm vaccine COVID-19 cho trẻ em 5-11 tuổi dao động từ 60-80%.
Theo thông tin từ Bộ Y tế, tính đến nay, cả nước có 3 ứng cử viên vắc xin ngừa Covid-19 'nội' gồm Nanocovax của Nanogen, Covivac và ARCT-154 vẫn đang trong giai đoạn thử nghiệm lâm sàng.
Thứ trưởng Bộ Y tế Đỗ Xuân Tuyên cho biết, lô vaccine COVID-19 đầu tiên tiêm cho trẻ từ 5-11 tuổi dự kiến về Việt Nam ngày 10/5.
Tại buổi họp báo Chính phủ thường kỳ tháng 3/2022 (chiều ngày 4/4), Thứ trưởng Bộ Y tế Đỗ Xuân Tuyên đã thông tin đến báo chí về tình hình nghiên cứu, sản xuất vaccine trong nước; vấn đề mua vaccine để tiêm cho trẻ em từ 5-11 tuổi.
Đến nay, cả nước có 3 ứng cử viên gồm Nanocovax của Nanogen, Covivac và ARCT-154 vẫn đang trong giai đoạn thử nghiệm lâm sàng.
Sau hai năm dịch COVID-19 hoành hành, các chuyên gia đều thống nhất rằng vaccine chính là vũ khí để chiến thắng đại dịch. Nếu COVID-19 cần tiêm nhắc lại hàng năm, việc tự chủ về vaccine là rất có lợi.
Thứ trưởng Bộ Y tế Trần Văn Thuấn đề nghị Cục Quản lý Dược xây dựng đề cương nghiên cứu thử nghiệm lâm sàng liều nhắc lại vắc-xin nội trước 30/3.
Là một trong 3 loại vắc xin phòng COVID-19 nghiên cứu và phát triển trong nước, có kết quả thử nghiệm lâm sàng tốt nhưng COVIVAC đang đứng trước nguy cơ 'chết yểu', gây lãng phí một khoản tiền không nhỏ.
Sở Y tế Hà Nội vừa có công văn gửi Cục Lãnh sự (Bộ Ngoại giao) về công tác phòng, chống dịch Covid-19 đối với những người Việt Nam cùng thân nhân nhập cảnh đi trên các chuyến bay sơ tán người Việt Nam tại Ukraine.
Đại biểu Nguyễn Văn Huy (Thái Bình) cho rằng vaccine nội địa đóng vai trò rất quan trọng đảm bảo an ninh y tế lâu dài. Ông đề nghị làm rõ kết quả nghiên cứu vaccine nội địa.
Tính đến hết năm 2021, chiến dịch tiêm chủng vaccine phòng COVID-19 của nước ta vượt mốc 150 triệu liều. Nhờ đó, 100% người từ 18 tuổi trở lên (khoảng 75 triệu người) đã được tiêm ít nhất 1 liều và 90% người trên 18 tuổi trở lên tiêm đủ 2 mũi vaccine phòng COVID-19.
Số ca mắc mới tiếp tục tăng 319 người so với ngày trước đó. Dịch lan rộng tại 61 tỉnh, thành phố và Cần Thơ là địa phương có ca mắc trong ngày cao thứ 2 cả nước, sau TP.HCM.
Thủ tướng Phạm Minh Chính nhấn mạnh yêu cầu thần tốc hơn nữa trong chiến dịch tiêm chủng vaccine phòng COVID-19 và bảo đảm thuốc điều trị, chậm nhất là cuối tháng 12 phải cơ bản hoàn thành việc tiêm 2 mũi cho người từ 18 tuổi trở lên, đồng thời đẩy mạnh việc tiêm mũi 3.
Báo cáo của Bộ Y tế cho thấy số lượng vaccine được dùng tiêm mũi 3 cho người từ 18 tuổi trở lên đã có đủ 95% với khoảng 68,4 triệu liều.
Thủ tướng đề nghị các bộ, ngành liên quan xây dựng kế hoạch chủ động kịp thời, khoa học, hợp lý, hiệu quả, an toàn để bảo đảm đủ vaccine phòng, chống dịch; thần tốc hơn nữa trong việc tiêm chủng.
Sáng nay (5/12), tại trụ sở Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính chủ trì họp với các bộ, ngành, đơn vị về thúc đẩy nghiên cứu, chuyển giao công nghệ sản xuất vaccine, thuốc điều trị COVID-19 trong nước và nhập khẩu vaccine, thuốc điều trị COVID-19.
Sáng 5/12, tại trụ sở Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính chủ trì họp với các bộ, ngành, đơn vị về thúc đẩy nghiên cứu, chuyển giao công nghệ sản xuất vaccine, thuốc điều trị COVID-19 trong nước và nhập khẩu vaccine, thuốc điều trị COVID-19.
Sáng 5/12, tại trụ sở Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính chủ trì họp với các bộ, ngành, đơn vị về thúc đẩy nghiên cứu, chuyển giao công nghệ sản xuất vaccine, thuốc điều trị COVID-19 trong nước và nhập khẩu vaccine, thuốc điều trị COVID-19.
Tại cuộc họp về nhập khẩu và sản xuất vắc-xin, thuốc điều trị Covid-19 trong nước mới đây, Thủ tướng Phạm Minh Chính khẳng định quan điểm chỉ đạo của Ðảng, Nhà nước là quyết tâm, phấn đấu sản xuất bằng được vắc-xin trong nước để chủ động phòng, chống dịch hiệu quả, tiết kiệm ngân sách và chứng minh trí tuệ, sức sáng tạo của con người Việt Nam. Về phía Bộ Y tế cũng khẳng định cuối năm nay, ít nhất Việt Nam sẽ có một vắc-xin sản xuất trong nước được cấp phép.