Mỹ nhiều khả năng sẽ mượn lãnh thổ Australia để thử nghiệm tên lửa siêu thanh như một phần của liên minh chiến lược AUKUS.
Một máy bay ném bom B-52H Stratofortress đã thực hiện vụ thử ngày 19/8, phóng một phiên bản tên lửa ARRW nguyên mẫu có thể hoạt động và tập trung vào hiệu suất của vũ khí.
Quân sự thế giới hôm nay (23-8) có những nội dung chính sau: Mỹ thử tên lửa siêu vượt âm AGM-183A, Iran trình làng máy bay không người lái mới Mohajer-10, Ba Lan mua trực thăng Apache,
Không quân Mỹ ngày 21/8 thông báo đã tiến hành thử Vũ khí phản ứng nhanh phóng từ trên không (ARRW) siêu vượt âm AGM-183A. Đây là vụ thử đầu tiên đối với loại tên lửa này kể từ sau vụ thử thất bại hồi tháng 3 năm nay.
Mỹ nhiều khả năng sẽ mượn lãnh thổ Australia để thử nghiệm tên lửa siêu thanh như một phần của liên minh chiến lược AUKUS.
Quân sự thế giới hôm nay (12-8) có những nội dung chính sau: Australia có thể trở thành bãi thử tên lửa siêu vượt âm của Mỹ; Trung Quốc bắt giữ nghi phạm làm gián điệp cho CIA; Đức chỉ viện trợ tên lửa Taurus cho Ukraine khi tên lửa này được điều chỉnh để không thể tấn công mục tiêu trong lãnh thổ Nga.
Tên lửa siêu thanh Kh-47M2 Kinzhal của Nga mặc dù đã được sử dụng nhưng vẫn bị phương Tây nhận xét là chưa hoàn thiện.
Tên lửa siêu thanh Kh-47M2 Kinzhal của Nga mặc dù đã được sử dụng nhưng vẫn bị phương Tây nhận xét là chưa hoàn thiện.
Bộ trưởng Quốc phòng Nhật Bản Yasukazu Hamada nói Nhật Bản và Mỹ đang thảo luận việc hợp tác phát triển các tên lửa đánh chặn có khả năng bắn hạ vũ khí siêu thanh.
Trong khi Nga đã trang bị hàng loạt tên lửa siêu thanh như Zircon, Kinzhal, Avangard thì Mỹ vẫn chưa thành công với bất cứ dự án nào của mình.
Sau quá trình phát triển nhiều khó khăn và mới nhất là cuộc thử nghiệm thất bại gần đây, Không quân Mỹ đã quyết định không tiếp tục mua Vũ khí Phản ứng nhanh phóng từ trên không (ARRW) siêu vượt âm từ tập đoàn quốc phòng Lockheed Martin.
Hồi cuối tháng 3, Bộ trưởng Không quân Mỹ Frank Kendall đã thừa nhận rằng cuộc thử nghiệm tên lửa siêu thanh ARRW mới nhất không thành công mặc dù đã đạt được một số mục tiêu.
Vũ khí siêu thanh và vệ tinh theo dõi tên lửa thế hệ tiếp theo của Mỹ tạo áp lực thúc đẩy Trung Quốc tăng cường năng lực phòng thủ laser trong vũ trụ.
Vũ khí siêu thanh và vệ tinh theo dõi tên lửa thế hệ tiếp theo của Mỹ tạo áp lực thúc đẩy Trung Quốc tăng cường năng lực phòng thủ laser trong vũ trụ.
Được đặt nhiều kỳ vọng nhưng các dự án tên lửa siêu vượt âm hoặc không thành công như mong đợi, hoặc đang giai đoạn đầu phát triển, khiến không quân Mỹ lâm vào thế khó trong cuộc đua sở hữu vũ khí này.
Vụ thử tên lửa siêu thanh mới nhất của Mỹ lại tiếp tục thất bại khiến Bộ Quốc phòng Mỹ phải điều trần trước quốc hội và chấm dứt chương trình tên lửa này.
Không quân Mỹ vừa chính thức tuyên bố không theo đuổi dự án tên lửa siêu vượt âm AGM-183A, sau vụ thử thất bại hôm 13/3.
Trong khi Nga đã trang bị hàng loạt tên lửa siêu thanh như Zircon, Kinzhal, Avangard thì Mỹ vẫn chưa thành công với bất cứ dự án nào của mình.
Đầu tuần này, Bộ trưởng Không quân Mỹ Frank Kendall đã thừa nhận rằng cuộc thử nghiệm tên lửa siêu thanh ARRW mới nhất không thành công mặc dù đã đạt được một số mục tiêu.
Sau quá trình phát triển nhiều khó khăn và mới nhất là cuộc thử nghiệm thất bại gần đây, Không quân Mỹ đã quyết định không tiếp tục mua Vũ khí Phản ứng nhanh phóng từ trên không (ARRW) siêu vượt âm từ tập đoàn quốc phòng Lockheed Martin.
Lực lượng Không quân Mỹ tiết lộ vụ thử mới nhất của hệ thống tên lửa siêu thanh sản xuất bởi nhà thầu quốc phòng Lockheed Martin đã thất bại, gợi ý rằng quân đội nước này có thể sẽ áp dụng hệ thống tương tự được phát triển bởi nhà thầu Raytheon.
Bộ trưởng Không quân Mỹ Frank Kendall thừa nhận vụ thử tên lửa siêu thanh thứ tư vào ngày 13-3 đã thất bại, do không nhận được những dữ liệu cần thiết.
Bộ trưởng Không quân Mỹ Frank Kendall cho biết, vụ thử nghiệm tên lửa siêu vượt âm ARRW vào ngày 13/3 'không thành công'. Đây là lần thứ 4 hệ thống tên lửa do Lockheed Martin sản xuất thất bại khi thử nghiệm.
Vụ phóng tên lửa siêu thanh ARRW của Mỹ trong tháng này không thành công, theo Bộ trưởng Không quân Mỹ Frank Kendall.
Tên lửa siêu vượt âm AGM-183A vừa được Mỹ thử nghiệm hồi giữa tháng, nhưng cách mô tả chi tiết vụ thử khác với lần phóng thành công cuối năm ngoái, điều này dấy lên nghi ngờ rằng cuộc thử nghiệm đã thất bại. Hiện quân đội Mỹ chưa bình luận về nhận định này.
Mới đây, Bộ Quốc phòng Mỹ đã bất ngờ công bố hình ảnh và thông tin về vụ thử nghiệm đạn tên lửa siêu vượt âm AGM-183A phóng từ máy bay ném bom chiến lược B-52H.
DNVN – Theo tiết lộ, Không quân Mỹ đang tiến hành phát triển tên lửa AGM-183 (Vũ khí phản ứng nhanh phóng từ máy bay (ARRW)). Đây là một trong những chương trình tên lửa siêu vượt âm bên cạnh các dự án vũ khí siêu vượt âm của các quân chủng khác nhằm thủ hẹp khoảng cách trong lĩnh vực này với các đối thủ.
Không quân Mỹ vừa công bố những hình ảnh đầu tiên về hệ thống vũ khí đặc biệt trang bị cho oanh tạc cơ B-1B Lancer sau nâng cấp.
Tên lửa AGM-183 hay còn có gọi là Vũ khí Phản ứng nhanh Phóng từ Máy bay (ARRW), là một trong những chương trình tên lửa siêu vượt âm đang được không quân Mỹ tiến hành phát triển.
Oanh tạc cơ B-52 đã lần đầu phóng thành công tên lửa siêu vượt âm AGM-183A với đầy đủ tính năng, điều này mở ra kỷ nguyên mới trong lĩnh vực vũ khí siêu vượt âm của Mỹ.
Không quân Mỹ mới đây thử nghiệm thành công tên lửa siêu vượt âm gắn đạn thật bay nhanh ít nhất gấp năm lần tốc độ âm thanh.
Lực lượng không quân Mỹ đã có cuộc thử nghiệm thành công đầu tiên đối với tên lửa siêu thanh hoàn chỉnh phóng từ trên không.
Không quân Mỹ đã thử thành công tên lửa siêu vượt âm AGM-183A hoàn chỉnh từ máy bay ném bom B-52H trong cuộc thử nghiệm ở vùng biển phía nam California.
Đây là lần thử nghiệm đầy đủ đầu tiên của một nguyên mẫu vũ khí siêu thanh phóng từ trên không AGM-183A.
Tên lửa siêu vượt âm AGM-183A đã được phóng từ máy bay ném bom B-52H, đạt tốc độ nhanh gấp 5 lần tốc độ âm thanh, hoàn thành lộ trình bay và phát nổ ở khu vực mục tiêu đã định.
Không quân Mỹ phóng thành công tên lửa siêu vượt âm không đối đất đạt tốc độ gấp 5 lần tốc độ âm thanh trong cuộc thử nghiệm ngoài khơi bờ biển phía nam California.
Không quân Mỹ ngày 12-12 tuyên bố lần đầu phóng thành công nguyên mẫu tên lửa siêu vượt âm hoàn chỉnh từ máy bay B-52, sau nhiều lần thử nghiệm thất bại trước đây.
Không quân Mỹ đã lần đầu tiên bắn thử thành công một nguyên mẫu tên lửa siêu vượt âm hoạt động đầy đủ. Quả tên lửa phóng từ chiếc B-52 phóng trúng mục tiêu ở tốc độ gấp 5 lần âm thanh.
Không quân Mỹ vào hôm 12/12 tuyên bố lần đầu phóng thành công một nguyên mẫu tên lửa siêu vượt âm không đối đất, sau nhiều cuộc thử nghiệm thất bại trước đó.
Trung Quốc và Nga đang khiến Mỹ phải đẩy nhanh phát triển vũ khí siêu vượt âm. Lầu Năm Góc đang tìm cách tăng tốc độ thử nghiệm và nghiên cứu để tránh bị tụt lại phía sau.
Ba vụ thử tên lửa siêu thanh thành công trong tháng 7 là cột mốc mới trong tiến trình phát triển vũ khí này từ năm 1944 đến nay của Mỹ.
Lần thử nghiệm mới nhất đánh dấu kết thúc loạt thử nghiệm hệ thống đẩy để chuyển sang thử nghiệm toàn diện, bao gồm thử nghiệm đầu đạn.
Lầu Năm Góc cho biết ngày 13/7, Mỹ đã thử nghiệm thành công hai tên lửa siêu vượt âm của tập đoàn vũ khí Lockheed Martin Corp. Vụ thử diễn ra trong bối cảnh Mỹ ngày càng lo ngại rằng Nga và Trung Quốc đã thành công hơn trong phát triển vũ khí siêu vượt âm.