Việc đào tạo, bồi dưỡng và cấp thẻ kiểm định viên chất lượng giáo dục đã bước đầu đáp ứng được nguồn nhân lực cho hệ thống bảo đảm và kiểm định chất lượng giáo dục Việt Nam.
Tham gia sâu vào công tác kiểm định chất lượng đào tạo, đẩy mạnh việc đối sánh chất lượng tại các bảng xếp hạng học thuật quốc tế là hướng đi khẳng định thương hiệu và chất lượng đào tạo của nhiều trường.
Hội thảo quốc tế về 'Đối sánh chất lượng giáo dục đại học' và giới thiệu hệ thống xếp hạng đối sánh do Việt Nam phát triển mang tên 'University Performance Metrics' (UPM), đồng thời công bố kết quả xếp hạng đối sánh - gắn sao lần đầu tiên cho 30 cơ sở giáo dục Việt Nam, ASEAN vừa diễn ra.
Ngày 18-8, Đại học Quốc gia Hà Nội (ĐHQGHN) và Mạng lưới các trường đại học Đông Nam Á (ASEAN University Network - AUN) phối hợp tổ chức Hội thảo quốc tế về 'Đối sánh chất lượng giáo dục đại học' và giới thiệu hệ thống xếp hạng đối sánh do Việt Nam phát triển mang tên 'University Performance Metrics'(UPM).
GDVN- UPM có thể hỗ trợ tư vấn cho hệ thống giáo dục đại học quốc gia, cũng như các cơ sở giáo dục đại học trong nước và trong khu vực.
Trường ĐH Khoa học Tự nhiên, Trường ĐH Công nghệ (ĐH Quốc gia Hà Nội), Trường ĐH Bách khoa Hà Nội và ĐH Kasetsar (Thái Lan) là các cơ sở giáo dục ĐH định hướng nghiên cứu đạt tiêu chuẩn 5 sao trong bảng xếp hạng đại học UPM.
Lần đầu tiên Việt Nam có bộ tiêu chí hệ thống xếp hạng đối sánh mang tên 'University Performance Metrics' (UPM).
Ngày 18/8, tại ĐH Quốc gia Hà Nội, Mạng lưới các trường đại học Đông Nam Á (ASEAN University Network - AUN) đã công bố kết quả xếp hạng đối sánh và gắn sao lần đầu tiên cho 30 cơ sở giáo dục Việt Nam và ASEAN.
Lần đầu tiên Việt Nam phát triển hệ thống xếp hạng đối sánh, xếp hạng các trường đại học mang tên 'University Performance Metrics' (UPM).
Bộ trưởng Phùng Xuân Nhạ khuyến khích các đại học ở Việt Nam, ASEAN nghiên cứu, áp dụng bộ chỉ số đánh giá UPM (đối sánh chất lượng, gắn sao cơ sở giáo dục đại học).
Vừa qua, Trường Đại học Nguyễn Tất Thành đã được Bộ Giáo dục và Đào tạo trao chứng nhận đạt chuẩn kiểm định chất lượng ngành dược học theo Thông tư 04/2016/TT-BGDĐT.
Ngày 17-12, bốn chương trình đào tạo cử nhân của Trường ĐH Kinh tế TP.HCM chính thức được công bố đạt chuẩn AUN-QA (ASEAN University Network - Quality Assurance).
Bộ Giáo dục, Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa tài trợ 30 học bổng toàn phần cho sinh viên, giáo viên và học giả từ các quốc gia ASEAN sang Trung Quốc học tập và tăng cường trao đổi học thuật và hiểu biết lẫn nhau giữa Trung Quốc và các thành viên thuộc Mạng lưới các đại học ASEAN (ASEAN University Network - AUN).
Đến thời điểm này, Trường ĐH Công nghiệp TP HCM đã có 8 chương trình đào tạo đạt chuẩn AUN-QA. Mục tiêu đến cuối năm 2020, hầu hết các chương trình đào tạo được đánh giá bởi AUN-QA, kiểm định bởi ABET, và đánh giá cấp cơ sở giáo dục theo bộ tiêu chuẩn AUN-QA.
Trường ĐH Trà Vinh vừa có thêm 2 chương trình đào tạo được kiểm định chuẩn Quốc tế là ĐH Thủy sản và ĐH Thú y (thuộc khoa Nông nghiệp, Thủy sản).
Nhờ vận dụng linh hoạt chính sách xã hội hóa giáo dục nên đến nay Đồng Nai đã có hệ thống trường tư thục từ mầm non đến đại học khá hoàn chỉnh, đáp ứng nhu cầu học tập của người dân, đồng thời tiết kiệm cho ngân sách hàng ngàn tỷ đồng đầu tư.
Từ ngày 27/4 đến ngày 1/5/2019, Trường Đại học Lạc Hồng chính thức bước vào đợt đánh giá chất lượng cấp chương trình đào tạo theo chuẩn của Mạng lưới các trường đại học Đông Nam Á (ASEAN University Network - Quality Assurance - AUN-QA) cho 2 chương trình: Công nghệ Thông tin và Công nghệ Kỹ thuật Điện – Điện tử.
Ngày 2/6, mạng lưới các trường đại học Đông Nam Á (ASEAN University Network - AUN) đã trao chứng nhận đạt chuẩn AUN-QA cho 3 chương trình đào tạo của Trường ĐH Sư phạm Kỹ thuật TP.HCM (HCMUTE), nâng tổng số chương trình đào tạo của trường đạt chuẩn AUN-QA lên 11.