IMF: Châu Á đóng góp 60% tăng trưởng GDP toàn cầu năm 2024

Theo Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF), các nền kinh tế châu Á - dẫn đầu là hai quốc gia tỷ dân gồm Ấn Độ và Trung Quốc, sẽ đóng góp khoảng 60% tăng trưởng kinh tế toàn cầu trong năm nay.

Năm 2024, kinh tế phục hồi tích cực nhưng còn nhiều khó khăn, thách thức

Đó là nhận định của các chuyên gia khi dự báo tăng trưởng trong thời gian tới tại Hội thảo kinh tế Việt Nam 2024: Nỗ lực phục hồi trong bối cảnh nhiều bất định do Viện Kinh tế Việt Nam (Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam) tổ chức ngày 11-4.

Việt Nam cần tận dụng cơ hội để vượt khó, bắt nhịp xu thế

Việt Nam cần tận dụng cơ hội để vượt khó, bắt nhịp xu thế; tạo dựng được những nền tảng cơ bản tốt, chất lượng hơn cả về thể chế, hạ tầng lẫn nguồn nhân lực để bứt phá phát triển.

Kinh tế Việt Nam 2024: Nỗ lực phục hồi trong bối cảnh nhiều bất định

Những 'cơn gió ngược' từ kinh tế thế giới như xung đột chính trị, lạm phát và lãi suất tăng cao, nhu cầu tiêu dùng sụt giảm,… đã gây những tác động bất lợi, khiến kinh tế Việt Nam giảm đà tăng trưởng một cách đáng kể, có những lúc xuống mức thấp trong nhiều năm trở lại đây.

Kinh tế Việt Nam: Cách nào để tăng trưởng trong bối cảnh nhiều bất định hiện nay?

Trong bối cảnh kinh tế thế giới nhiều bất định, bất thường, thậm chí nhiều xu hướng ngày càng khó khăn hơn, kinh tế Việt Nam những tháng đầu năm 2024 đã phục hồi và tăng trưởng khá tốt tuy nhiên vẫn còn nhiều khó khăn, thách thức.

PGS. TS. Trần Đình Thiên: Việt Nam đang dần ổn định kinh tế vĩ mô

Sáng 11/4, tại Hà Nội, Viện Kinh tế Việt Nam tổ chức hội thảo 'Kinh tế Việt Nam 2024: Nỗ lực phục hồi trong bối cảnh nhiều bất định' nhằm đề xuất các giải pháp chính sách để thúc đẩy phục hồi kinh tế theo hướng bền vững.

VinaCapital: Vĩ mô tích cực sẽ hỗ trợ nhà đầu tư trong trung và dài hạn

Nền kinh tế Việt Nam kết thúc năm 2023 với nhiều tín hiệu đan xen, khi tổng vốn FDI đăng ký vào Việt Nam đã tăng 32,1% so với cùng kỳ, còn các nhà đầu tư nước ngoài lại liên tục bán ròng trên thị trường chứng khoán Việt Nam.

Quỹ mở cổ phiếu năm 2024: Kỳ vọng lợi nhuận tiếp tục vượt trội so với VN-Index

Kết thúc năm 2023, các quỹ mở đầu tư cổ phiếu được quản lý chuyên nghiệp đã ghi nhận lợi nhuận hấp dẫn so với mức tăng của chỉ số VN-Index. Đơn cử, hai quỹ cổ phiếu là VinaCapital-VESAF và VinaCapital-VEOF lần lượt đạt lợi nhuận 31% và 19,5% trong năm 2023, cao hơn đáng kể so với mức tăng 12,2% của VN-Index.

VinaCapital dự báo triển vọng của thị trường chứng khoán Việt Nam 2024

VinaCapital nhận định, một số lĩnh vực sẽ có triển vọng tích cực năm 2024 là các ngành CNTT, khu công nghiệp, cảng biển, hàng tiêu dùng…

Nhà đầu tư nên tập trung nhiều hơn vào chất lượng quản trị công ty

Chất lượng lãnh đạo, năng lực quản lý, khả năng tuân thủ các nguyên tắc môi trường, xã hội và quản trị doanh nghiệp (ESG), tính khả thi của những kế hoạch kinh doanh mà ban điều hành công ty đưa ra là những yếu tố quan trọng nhất, cho thấy sự tăng trưởng giá trị dài hạn của một doanh nghiệp.

IMF dự báo tăng trưởng kinh tế toàn cầu đạt 3,1% trong năm 2024

Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF) dự đoán tăng trưởng toàn cầu đạt 3,1% trong năm 2024, cao hơn 0,2% so với dự báo trước đó vào tháng 10/2023.

Cập nhật dự báo kinh tế khu vực ASEAN năm 2024

Năm 2024, các nền kinh tế ASEAN có nhiều động lực lớn để trở thành tâm điểm phục hồi và tăng trưởng, nhận định từ một số tổ chức quốc tế trong các báo cáo mới nhất.

Cổ phiếu chứng khoán được dự báo tiềm năng tăng trưởng tốt trong 2024

Năm 2024, lợi nhuận của các doanh nghiệp niêm yết Việt Nam được kỳ vọng tăng trưởng khoảng 19%, cao nhất trong ASEAN và cao hơn cả Trung Quốc, Ấn Độ. Thị trường chứng khoán tăng trưởng là cơ hội để đầu tư, nhất là với cổ phiếu của công ty chứng khoán công nghệ có tiềm năng, có sự khác biệt…

Đông Nam Á sẵn sàng cho sự tăng trưởng tốt hơn trong năm 2024

Đông Nam Á sẽ chứng kiến mức tăng trưởng được cải thiện vào năm 2024, giữa lúc triển vọng toàn cầu ảm đạm; trong đó, các nhà phân tích bày tỏ sự lạc quan nhờ sự phục hồi của lĩnh vực điện tử, nhu cầu trong nước ổn định, đầu tư công cao hơn và sự phục hồi liên tục của ngành du lịch và lữ hành, theo Tạp chí The Business Times ngày 10/1.

Chứng khoán vẫn là kênh đầu tư hấp dẫn?

Bất chấp đà bán ròng miệt mài của nhà đầu tư nước ngoài, VN-Index vẫn tăng hơn 12% trong năm 2023 và được kỳ vọng khởi sắc, là một kênh đầu tư hấp dẫn với khả năng sinh lời tốt hơn trong năm 2024

Tăng trưởng GDP: Điểm nhấn 2023, kỳ vọng 2024

Tăng trưởng là mục tiêu số một, là 'đỉnh' đầu tiên của 'ngũ giác mục tiêu' (tăng trưởng nhanh, lạm phát thấp, cán cân thanh toán có số dư, thất nghiệp ít, môi trường được bảo vệ, cải thiện). Năm 2023, tăng trưởng GDP đã có những điểm nhấn nào và năm 2024 có kỳ vọng gì?

3 từ khóa về cơ hội mới cho doanh nghiệp: Phòng thủ, tích cóp và bắt kịp xu thế

Đây là chia sẻ của Chuyên gia kinh tế - TS. Võ Trí Thành tại Hội thảo 'Tháo van tín dụng, khơi thông tăng trưởng' sáng ngày 17/22/2023.

Chuyên gia VinaCapital: Đà phục hồi của VN-Index sẽ tiếp tục được duy trì

Chỉ số VN-Index tăng gần 15% trong 9 tháng đầu năm 2023, tuy nhiên, thị trường đang trải qua giai đoạn điều chỉnh giảm điểm.

Doanh nghiệp cần bệ đỡ chính sách để yên tâm đầu tư ra nước ngoài

Để nâng cao hiệu quả đầu tư ra nước ngoài của doanh nghiệp Việt, cần khắc phục tình trạng chồng chéo, thiếu đồng bộ của các chính sách, pháp luật liên quan đến hoạt động đầu tư, thuế. Cần ban hành chính sách ưu đãi đủ mạnh để tạo động lực cho doanh nghiệp.

Hội nghị cấp cao ASEAN: Hình dung tầm nhìn ASEAN sau năm 2025

Chuyên gia hình dung những nội dung chính về tầm nhìn ASEAN sau năm 2025 - một trong những nội dung thảo luận trong Hội nghị cấp cao ASEAN lần thứ 42.

ASEAN thúc đẩy lộ trình mở rộng kết nối thanh toán khu vực

Theo phóng viên TTXVN tại Jakarta, Indonesia - nước giữ vai trò Chủ tịch Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) năm 2023, cho biết tổ chức này sẽ thúc đẩy lộ trình mở rộng kết nối thanh toán khu vực tới tất cả các nước thành viên.

WB: triển vọng tăng trưởng của Việt Nam giảm từ 6,7% xuống 6,3% trong năm 2023

Trong báo cáo mới nhất, Ngân hàng Thế giới (WB) đánh giá, triển vọng trưởng của Việt Nam trong năm nay sẽ giảm từ 6,7% xuống 6,3%. WB cũng cảnh báo rủi ro về tách rời kinh tế giữa Mỹ và Trung Quốc đồng thời hạ thấp triển vọng tăng trưởng của các nền kinh tế ASEAN trong năm 2023 do nhu cầu tiêu dùng trong nước và xuất khẩu trì trệ, năng suất suy giảm.

WB: Các nền kinh tế Đông Á - Thái Bình Dương có khả năng phục hồi tốt hơn các khu vực khác

Ngân hàng Thế giới (WB) cho biết, các nền kinh tế khu vực Đông Á và Thái Bình Dương nhìn chung vẫn có khả năng phục hồi tốt hơn so với các khu vực khác trong năm 2023 và sẽ tăng trưởng nhanh hơn so với năm 2022.

Singapore: Tăng trưởng GDP 2022 thấp hơn kỳ vọng

Kinh tế 'đảo quốc sư tử' đạt mức tăng trưởng GDP cả năm 2022 ở mức 3,6%, thấp hơn so với số liệu ước tính ban đầu trước đó là 3,8% đưa ra tháng 1/2023.

IMF hạ mức dự báo tăng trưởng kinh tế khu vực ASEAN-5

Các chuyên gia của Quỹ Tiền tệ quốc tế (IMF) cho rằng tăng trưởng kinh tế của khu vực ASEAN-5 (trong đó có Việt Nam) khó có thể đạt được tốc độ như năm 2022.

IMF bớt bi quan về kinh tế thế giới

Những yếu tố được IMF nêu bật là lực cầu phục hồi bất ngờ ở Mỹ và châu Âu, chi phí năng lượng giảm cùng với nền kinh tế Trung Quốc mở cửa trở lại

Vượt nguy, tận cơ

Đáng nói hơn con số là thông điệp: Trong một thế giới nhiều bất trắc, đổi thay, đầy gam màu sáng tối rất cần 'vượt nguy, tận cơ', 'tư duy lại, thiết kế lại, xây dựng lại', và càng cần 'hành động quyết liệt, khôn khéo, linh hoạt'.

Triển vọng kinh tế thế giới 2023: Bức tranh ít màu hồng?

Năm 2023, nền kinh tế thế giới được dự báo đối mặt với nhiều thách thức, động thái nổi bật là tăng trưởng kinh tế chậm dần và giảm sâu, thậm chí tăng trưởng âm.

Triển vọng kinh tế ASEAN trong năm 2023

Yếu tố bất lợi là sự suy giảm của thương mại khu vực và toàn cầu trong những tháng gần đây, lạm phát cơ bản vẫn cao ở phần lớn Đông Nam Á, và hoạt động yếu kém kéo dài của nền kinh tế Trung Quốc.

WB đánh giá cao nỗ lực phát triển tài chính bền vững của Malaysia

Chuyên gia kinh tế cao cấp của Ngân hàng thế giới (WB) Tatiana Didier khẳng định, Malaysia đang làm tương đối tốt trong việc phát triển tài chính bền vững và hỗ trợ các khung chính sách so với các nước ASEAN khác.

Thách thức chính sách kinh tế vĩ mô hậu Covid-19

Bức tranh tăng trưởng kinh tế trong dài hạn của Việt Nam vẫn chứa đựng một số rủi ro như xu hướng tăng trưởng đang chậm lại, hệ thống tài chính và tiền tệ của Việt Nam còn nhiều rào cản, vướng mắc có thể ảnh hưởng tới tăng trưởng,… đòi hỏi cần có những giải pháp căn cơ...

Kinh tế Việt Nam cứ rơi xuống đáy lại vững vàng đi lên

Nhìn vào lịch sự phát triển kinh tế Việt Nam, TS. Vũ Đình Ánh cho hay, kinh tế Việt Nam cứ rơi xuống đáy lại vững vàng đi lên. Trạng thái hiện nay năm 2022 tăng trưởng khá tốt, thậm chí rất tốt, có thể tạo giai đoạn mới về tăng trưởng khi xuống đáy

PGS. TS Phạm Thế Anh: Tăng lãi suất bất ngờ khiến doanh nghiệp khó lên kế hoạch kinh doanh dài hạn

Quan điểm này được PGS. TS Phạm Thế Anh – Kinh tế trưởng Trung tâm Nghiên cứu Kinh tế và Chiến lược Việt Nam (VESS) – cho biết tại Diễn đàn Chính sách Tài khóa và Phát triển Việt Nam 2022 ngày 24/11.

Động lực thúc đẩy nền kinh tế

Nền kinh tế Việt Nam đang được quốc tế 'ngưỡng mộ' khi tiếp tục duy trì tốc độ tăng trưởng hàng đầu thế giới. Các động lực hỗ trợ cho tăng trưởng tiếp tục được củng cố.

Phấn đấu đến 2030, thu nhập của người Việt Nam đạt 7.500 USD/người/năm

Việt Nam phấn đấu đạt tốc độ tăng trưởng GDP bình quân khoảng 7%/năm giai đoạn 2021- 2030; đến năm 2030, thu nhập bình quân đầu người đạt khoảng 7.500 USD/năm. Cơ hội tăng trưởng kinh tế trong giai đoạn tới của Việt Nam rất lớn.