Anh chuyển hướng chính sách sang khu vực Ấn Độ Dương - Thái Bình Dương

Quốc vụ khanh Bộ Ngoại giao Anh phụ trách Ấn Độ Dương - Thái Bình Dương Anne-Marie Trevelyan cho biết Chính phủ Anh tiếp tục coi khu vực này là ưu tiên hàng đầu trong chính sách đối ngoại, gắn liền với khu vực châu Âu - Đại Tây Dương như đã đề ra trong bản cập nhật 'Đánh giá toàn diện về chính sách an ninh và đối ngoại' tháng 3/2023.

Anh sẽ triển khai chiến lược Ấn Độ Dương-Thái Bình Dương thông qua vai trò là đối tác đối thoại của ASEAN

Quốc vụ khanh Bộ Ngoại giao Anh phụ trách Ấn Độ Dương-Thái Bình Dương Anne-Marie Trevelyan cho biết London tiếp tục coi khu vực này là ưu tiên hàng đầu trong chính sách đối ngoại.

Xoay chuyển bánh xe hợp tác

Hội nghị thượng đỉnh Hàn Quốc, Nhật Bản và Trung Quốc theo kế hoạch diễn ra tại Seoul trong các ngày 26 – 27/5 được kỳ vọng sẽ là cơ hội để đưa hợp tác ba bên vốn bị ngưng trệ trong hơn 4 năm qua trở lại đúng hướng.

Bộ trưởng Quốc phòng Mỹ dự kiến gặp người đồng cấp Trung Quốc tại Singapore

Lầu Năm Góc thông tin, Bộ trưởng Quốc phòng Mỹ Lloyd Austin dự kiến gặp người đồng cấp Trung Quốc Dong Jun tại Singapore vào tuần tới.

New Zealand đau đầu cân bằng quan hệ kinh tế-chính trị với Trung Quốc

Chính phủ New Zealand đang đau đầu trong việc cân bằng quan hệ với Trung Quốc khi vừa muốn đẩy mạnh quan hệ kinh tế với nước này vừa muốn thắt chặt hơn hợp tác công nghệ trong khuôn khổ AUKUS, điều mà Trung Quốc đánh giá là mối đe dọa đối với nước này.

Trạm nghe trộm của Mỹ ở New Zealand

Việc tình báo Mỹ tổ chức nghe trộm ở các nước đồng minh không có gì là mới. Cách đây đúng 10 năm, cả châu Âu chấn động sau khi cựu nhân viên tình báo Mỹ Edward Snowden hé lộ rằng NSA đã nghe trộm điện thoại của nhiều nguyên thủ châu Âu, trong đó có cả nguyên Thủ tướng Đức Angela Merkel.

Đại sứ Trung Quốc cảnh báo New Zealand tham gia trụ cột 2 AUKUS là chọn bên

New Zealand là một trong số vài quốc gia đang nghiên cứu về khả năng tham gia trụ cột thứ hai của cơ chế AUKUS; tuy nhiên, việc làm này đang khiến Trung Quốc lo ngại. Hôm nay (20/5), Đại sứ Trung Quốc tại New Zealand đã cảnh báo New Zealand về động thái này.

Ông Putin: Không có chỗ cho các khối quân sự ở châu Á - Thái Bình Dương

Tổng thống Nga cho rằng nỗ lực thiết lập các khối quân sự như vậy là 'có hại và phản tác dụng' đối với an ninh khu vực.

Ông Putin nói về sự hình thành các khối quân sự ở châu Á – Thái Bình Dương

Tổng thống Nga Vladimir Putin nhận định, khu vực châu Á - Thái Bình Dương không nên có các khối quân sự vì khả năng các khối này sẽ làm suy yếu sự cân bằng an ninh.

Tổng thống Putin tuyên bố không có chỗ cho khối quân sự ở châu Á - Thái Bình Dương

Tổng thống Nga Vladimir Putin cho rằng khu vực châu Á - Thái Bình Dương không nên có các khối quân sự vì có khả năng các khối này làm suy yếu cân bằng an ninh.

Australia đầu tư 'khủng' cho quốc phòng

Nâng cao năng lực quốc phòng đang một công việc trọng tâm của chính phủ Australia và điều này được thể hiện rõ qua việc nước này tăng mạnh chi tiêu cho quốc phòng.

Các hiệp định thương mại tự do tại châu Á-Thái Bình Dương đã mang lại thành công lớn cho Mỹ

Theo trang Nikkei Asia, Mỹ trong thời gian dài liên tục tăng cường hiệp định thương mại tự do (FTA) với các đối tác châu Á -Thái Bình Dương nhằm mở rộng ảnh hưởng khắp khu vực.

Sự mở rộng AUKUS: Có thể xuất hiện một liên minh quân sự mới?

Ngày 9/4/2024, đại diện của Bộ Quốc phòng 3 nước Mỹ, Australia và Anh đã đưa ra tuyên bố về khả năng New Zealand, Hàn Quốc và Nhật Bản trở thành thành viên mới của AUKUS. Cuộc thảo luận về khả năng mở rộng của AUKUS diễn ra khá lâu và chỉ trở nên căng thẳng hơn sau khi liên minh chuyển sang giai đoạn phát triển thứ hai - cái gọi là 'Trụ cột 2', bao gồm việc nhấn mạnh vào cùng phát triển các công nghệ quân sự tiên tiến. Đánh giá sự quan tâm của các ứng viên tiềm năng khi gia nhập AUKUS, triển vọng mở rộng AUKUS có thể là một nhân tố quan trọng, tác động đến cục diện chính trị - quân sự khu vực Ấn Độ Dương - Thái Bình Dương thời gian tới?

Hải quân Anh: Số tướng lĩnh nhiều hơn gấp 6 lần số tàu chiến

Nghị sĩ Anh James Clappison 'Trước đây, giấc mơ của một thuyền trưởng hải quân của Anh là chỉ huy con tàu của chính mình. Ngày nay, giấc mơ của một thuyền trưởng hải quân của Anh là được lên một con tàu'.

NATO nâng cao vai trò ở châu Á

Về mặt lịch sử và theo các quy định của Hiệp ước Washington, Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO) không có vai trò cụ thể ở châu Á. Tuy nhiên, sau Chiến tranh Lạnh, NATO ngày càng hiện diện nhiều hơn ở 'ngoài khu vực', bao gồm cả việc triển khai quân sự đáng kể và kéo dài ở châu Á - 20 năm hiện diện ở Afghanistan.

Chuyện không lạ thành mới

Úc vừa phản ứng rất gay gắt việc chiến đấu cơ Trung Quốc chiếu sáng trực thăng MH-60R Seahawk của Hải quân Úc bay tuần tra ở vùng biển Hoàng Hải cuối tuần rồi.

Rộng cửa đón những cơ hội vàng từ AUKUS, Australia ráo riết hành động để bảo vệ bí mật quân sự

Ngày 7/5, Bộ Quốc phòng Australia đã đưa ra cảnh báo công khai gay gắt nhất đối với các nhân viên hiện tại và cựu nhân viên rằng, kể từ ngày 6/5/2024, họ bị ràng buộc bởi Đạo luật Bảo vệ bí mật quân sự năm 2024 của nước này.

Yếu tố Nhật và khả năng AUKUS trở thành JAUKUS

Vẫn còn quá sớm để nhận định về viễn cảnh thỏa thuận Hiệp định đối tác tăng cường an ninh ba bên Mỹ-Anh-Úc (AUKUS) trở thành JAUKUS với sự tham gia của Nhật.

Tham vọng của ông Tập Cận Bình ở Pháp

Giờ đây, Bắc Kinh đã đặt hy vọng vào Pháp, điểm đến đầu tiên trong chuyến công du ba nước châu Âu của ông Tập, để thúc đẩy khối này áp dụng chính sách Trung Quốc 'tích cực và thực dụng' hơn.

Hàn Quốc tham gia đàm phán hiệp ước AUKUS

Hàn Quốc đã tổ chức các cuộc đàm phán để tham gia một phần vào Hiệp ước Đối tác an ninh tăng cường ba bên Australia - Anh - Mỹ (AUKUS). Động thái trên diễn ra chỉ vài tuần sau khi AUKUS cho biết sẽ tổ chức các cuộc đàm phán chính thức về việc Nhật Bản gia nhập.

Hàn Quốc đàm phán tham gia thỏa thuận AUKUS

Bộ trưởng Quốc phòng Hàn Quốc Shin Won-sik cho biết, Hàn Quốc đã tổ chức các cuộc đàm phán về việc tham gia một phần thỏa thuận đối tác an ninh ba bên Australia - Anh - Mỹ, hay còn gọi là AUKUS.

Hàn Quốc muốn tham gia thỏa thuận đối tác an ninh Australia – Anh – Mỹ

Ngày 01/5, Bộ trưởng Quốc phòng Hàn Quốc Shin Won-sik cho biết, Hàn Quốc đã tổ chức các cuộc đàm phán về việc tham gia một phần thỏa thuận đối tác an ninh 3 bên Australia – Anh – Mỹ (AUKUS).

New Zealand chưa quyết định tham gia AUKUS để 'cân nhắc về lợi ích quốc gia'

New Zealand phải mất 'một thời gian dài' nữa mới có thể đưa ra quyết định về sự hợp tác trong tương lai với liên minh AUKUS.

Australia, Anh và Mỹ công bố quy chế miễn trừ thương mại quốc phòng chung AUKUS

Hôm nay (1/5), Australia và hai nước thành viên AUKUS là Anh và Mỹ đã chính thức công bố các quy chế về miễn trừ các thủ tục, giấy phép xuất nhập khẩu thương mại quốc phòng nhằm thúc đẩy quan hệ hợp tác, chuyến giao vũ khí, công nghệ quân sự 3 bên theo các điều khoản đã được ký kết giữa các nước thành viên AUKUS.

Hàn Quốc đàm phán gia nhập thỏa thuận quốc phòng với Mỹ, Anh, Australia

Bộ trưởng Quốc phòng Hàn Quốc Shin Won-sik cho biết, nước này đã tổ chức đàm phán về việc tham gia thỏa thuận quốc phòng AUKUS với Mỹ, Anh và Australia.

Hàn Quốc đàm phán tham gia thỏa thuận AUKUS

Hôm nay (1/5), Bộ trưởng Quốc phòng Hàn Quốc Shin Won-sik cho biết, Hàn Quốc đã tổ chức các cuộc đàm phán về việc tham gia một phần thỏa thuận đối tác an ninh 3 bên Australia-Anh-Mỹ (AUKUS).

Hàn Quốc tham gia đàm phán về Hiệp ước AUKUS

Hàn Quốc đã tổ chức các cuộc đàm phán để tham gia một phần vào Hiệp ước Đối tác an ninh tăng cường ba bên Australia - Anh - Mỹ (AUKUS).

Quan chức hải quân Mỹ-Trung-Nga họp riêng giữa lúc căng thẳng khu vực gia tăng

Vừa qua, các quan chức quân sự cấp cao của Trung Quốc đã tổ chức các cuộc họp riêng với các đối tác hải quân Mỹ và Nga trong diễn đàn chuyên đề Hải quân Tây Thái Bình Dương tại Thanh Đảo, Trung Quốc diễn ra trong tuần này.

Bộ trưởng Shoigu nói Nga và các đồng minh nên tăng cường tập trận ở châu Á

Bộ trưởng Quốc phòng Nga Sergei Shoigu nói rằng Nga và các đồng minh ở châu Á nên mở rộng các cuộc tập trận chung khi phải đối mặt với mối đe dọa trực tiếp từ những nỗ lực của Mỹ nhằm mở rộng ảnh hưởng an ninh ở khu vực.

Nga kêu gọi đồng minh châu Á tăng tập trận chung, tuyên bố chưa từng đe dọa NATO

Bộ trưởng Quốc phòng Nga Sergei Shoigu tuyên bố, nước này và các đồng minh ở châu Á nên tăng cường các cuộc tập trận chung trước mối đe dọa trực tiếp từ những nỗ lực của Mỹ nhằm mở rộng ảnh hưởng an ninh trong khu vực.

Nga cảnh báo Ba Lan về việc tiếp nhận vũ khí hạt nhân

Nga sẽ tiến hành các biện pháp 'cần thiết' để đảm bảo an ninh nếu Ba Lan tiếp nhận vũ khí hạt nhân từ các nước thành viên Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO).

Mỹ lên tiếng bảo vệ Hiệp ước AUKUS

Thứ trưởng Bộ Ngoại giao Mỹ Bonnie Denise Jenkins khẳng định, khuôn khổ hợp tác trong Hiệp ước AUKUS giúp tăng cường đảm bảo an ninh trong khu vực Ấn Độ Dương -Thái Bình Dương và không đe dọa an ninh đối với bất kỳ quốc gia nào.

Liên thủ đối tác xa

Mới đây, Thủ tướng New Zealand Christopher Luxon đã có chuyến thăm Philippines. Chuyến đi được coi là làm rõ chiến lược ngoại giao của Philippines hiện nay cũng như thời gian tới.

Ba Lan sẵn sàng cho Mỹ triển khai vũ khí hạt nhân, Nga cảnh báo mạnh

Vũ khí hạt nhân đang là tâm điểm tranh cãi giữa các nước phương Tây và Nga, sau khi Ba Lan tuyên bố sẵn sàng cho Mỹ triển khai vũ khí hạt nhân ở nước này.

Mỹ dự kiến sẽ hoàn tất miễn trừ thương mại AUKUS trong 120 ngày tới

Bộ Ngoại giao Mỹ hôm qua (19/4) cho biết, dự kiến sẽ hoàn tất các miễn trừ thương mại cho dự án quốc phòng AUKUS trong 120 ngày tới. Đây được coi là một tín hiệu tích cực nhằm tăng cường hiệp ước an ninh 3 bên giữa Mỹ, Australia và Anh, nhằm đối phó với ảnh hưởng ngày càng gia tăng của Trung Quốc.

Australia đầu tư hơn 7,2 tỷ AUD phát triển tàu ngầm chiến đấu không người lái

Australia đã quyết định dành hơn 7,2 tỷ AUD cho việc mua sắm và phát triển các hệ thống tàu ngầm tác chiến dưới đáy biển, nhằm đáp ứng với các yêu cầu cấp bách trong bối cảnh căng thẳng khu vực có nguy cơ leo thang và tác chiến bằng phương tiện không người lái đang ngày càng chiếm vai trò quan trọng trong chiến tranh hiện đại.

Australia với tham vọng mới trong đầu tư quốc phòng

Tài liệu dài 80 trang được Bộ Quốc phòng Australia công bố ngày 17/4 phản ánh đánh giá kém lạc quan về tình hình an ninh khu vực, song đưa ra cách tiếp cận mới của Australia trong lĩnh vực quốc phòng, bao gồm việc tăng mạnh chi tiêu để trang bị cho quân đội nước này.

Australia đầu tư vào tên lửa, UAV, tàu chiến

Australia cho biết nước này sẽ tăng chi tiêu quốc phòng thêm 50,3 tỷ AUD (32 tỷ USD) trong thập kỷ tới, đồng thời cải tổ các chương trình vũ khí tập trung vào tên lửa, máy bay không người lái (UAV) và tàu chiến.

Chính phủ Australia sẽ tăng mạnh chi tiêu quốc phòng trong 10 năm tới

Trong Chiến lược Phòng thủ Quốc gia vừa công bố, Australia dự kiến tăng chi tiêu quốc phòng thêm 50,3 tỷ AUD (32 tỷ USD) trong thập kỷ tới và tập trung vào việc xây dựng lực lượng răn đe.

Australia tung Chiến lược phòng thủ quốc gia đầu tiên: Định hình lại quân đội, mạnh tay với khoản đầu tư lịch sử

Ngày 17/4, Australia đã công bố chi tiết Chiến lược phòng thủ quốc gia đầu tiên, trong đó đưa ra một cách tiếp cận cơ bản mới để bảo vệ đất nước.