Theo tờ The Telegraph, Lầu Năm Góc từ chối gửi cường kích A-10 đến Ukraine vì lo ngại chúng sẽ 'rơi xuống đất trong biển lửa'.
Bộ Quốc phòng Nga (MoD) vừa công bố đoạn video cho thấy máy bay chiến đấu của Nga bắn tên lửa vào các vị trí của Lực lượng vũ trang Ukraine ở khu vực Krasny Liman.
Cộng hòa Séc sẽ ký thỏa thuận mua 24 máy bay chiến đấu F-35A Lightning II thế hệ thứ năm từ Mỹ vào cuối tháng 3.
Cường kích A-10 của Mỹ bị tuyết phủ trắng xóa, tạo nên cảnh tượng như tranh vẽ tại căn cứ không quân ở bang Michigan.
Quan chức Ukraine nói Kiev cần thêm cường kích A-10 Thunderbolt II (Thần sấm) từ Mỹ, bởi lẽ dòng máy bay chiến đấu này có thể khai hỏa tên lửa tầm xa, giúp tăng hiệu suất chiến đấu của quân đội nước này.
Ngày 14/1, Trung tướng Mykola Oleshchuk, Tư lệnh Không quân Ukraine, cho biết Kiev có thể đưa vào sử dụng máy bay A-10 của Mỹ và máy bay Dassault Mirage của Pháp.
Không quân Ukraine ngày 13/1 đã có phản ứng trước thông tin Lục quân muốn Washington cung cấp cường kích A-10 – mẫu máy bay có khả năng yểm trợ mạnh mẽ cho bộ binh ở tiền tuyến.
Trang mạng quân sự của Nga cho biết, cuộc tấn công của quân đội nước này trong đêm rạng sáng 13/1 vào các mục tiêu ở Ukraine được đánh giá là hiệu quả nhất trong vài tháng qua.
24 giờ qua ghi nhận nhiều diễn biến quan trọng liên quan đến xung đột tại Ukraine, trong đó đáng chú ý là việc Nga nỗ lực ngăn chặn Ukraine chọc thủng phòng tuyến tại Zaporizhzhia.
Bộ Quốc phòng Nga cho biết trong một tuần qua, quân đội nước này đã thực hiện 23 cuộc tấn công theo nhóm vào các cơ sở công nghiệp quốc phòng của Ukraine và căn cứ của quân đội, lính đánh thuê, những người theo chủ nghĩa dân tộc…
Chỉ huy lực lượng mặt đất của Ukraine hôm 12/1 cho biết Kiev cần thêm máy bay cho nỗ lực của mình trên chiến trường, như cường kích A-10 của Mỹ để hỗ trợ bộ binh và cả loại có thể phóng tên lửa hành trình tầm xa.
Tướng quân đội Ukraine cho biết Kiev cần thêm máy bay quân sự như máy bay tấn công A-10 của Mỹ để hỗ trợ bộ binh, và các máy bay có thể phóng tên lửa hành trình tầm xa.
Tư lệnh Lục quân Ukraine cho biết Kiev cần thêm máy bay quân sự, chẳng hạn như máy bay tấn công A-10 của Mỹ và máy bay có thể phóng tên lửa hành trình tầm xa.
Quan chức quân đội Ukraine cho rằng cường kích A-10 Thunderbolt của Mỹ có thể giúp nước này tăng hiệu quả tấn công mục tiêu mặt đất trên chiến trường.
Quân đội Hàn Quốc cho biết, Triều Tiên đã phóng khoảng 200 đạn pháo ra vùng biển ngoài khơi phía Tây, gần hòn đảo biên giới Yeonpyeong trong sáng 5/1.
Hãng tin Yonhap dẫn thông báo của quân đội Hàn Quốc cho biết Triều Tiên đã phóng hơn 200 quả đạn pháo ra vùng biển biển phía Tây của nước này. Phía Hàn Quốc chưa ghi nhận thiệt hại sau các vụ phóng này.
Mỹ và Hàn Quốc tập trận bắn đạn thật gần biên giới với Triều Tiên trong bối cảnh căng thẳng trên bán đảo Triều Tiên leo thang trong những ngày đầu năm 2024.
Cuộc tập trận được tiến hành ở thành phố Pocheon, mô phỏng cuộc tấn công có hệ thống dẫn đường chính xác của máy bay A-10 vào các mục tiêu và cuộc tấn công sử dụng súng phòng không của xe tăng K1A2.
Theo hãng thông tấn Yonhap, ngày 4/1, Lục quân Hàn Quốc thông báo nước này và Mỹ đã tiến hành tập trận bắn đạn thật gần biên giới với Triều Tiên nhằm tăng cường khả năng sẵn sàng chiến đấu chung.
Chương trình F-35 của Mỹ đã nhận được hệ thống tác chiến điện tử (EW) AN/ASQ-239 Block 4, giúp máy bay có khả năng phòng thủ vô song.
Không quân Mỹ đang đứng trước bài toán khó đó là tìm đối tượng thay thế cường kích A-10 và tiêm kích F-22. Nhưng dù gì đi nữa, lần này họ cũng quyết tâm loại biên 'lợn lòi' A-10.
Bộ Tư lệnh Không quân Mỹ đã được phép cho ngừng hoạt động cường kích A-10 Thunderbolt II, cũng như tiêm kích F-15 đã cũ.
F-35 hiện là 'xương sống' của lực lượng không quân nhiều nước đồng minh của Mỹ như Anh, Australia, Italy, Nhật, Israel, Hà Lan, Na Uy và Hàn Quốc.
Tại Lầu Năm Góc, các quan chức quân sự Mỹ bắt đầu thảo luận về sự cần thiết phải thay thế tiêm kích F-16.
Trong 4 ngày diễn tập, binh lính hai nước sẽ diễn tập kỹ năng trinh sát và phá hủy tàu ngầm của đối phương, ứng phó với những nỗ lực đổ bộ do lực lượng tác chiến đặc biệt của đối phương tiến hành...
Ngày 14/11, Hải quân Hàn Quốc cho biết nước này và Mỹ đã tiến hành cuộc tập trận chung về chống ngầm và đáp trả chiến dịch tác chiến đặc biệt của đối phương, nhằm tăng cường thế trận phòng thủ và khả năng tương tác của hai nước đồng minh.
Tại Lầu Năm Góc, các quan chức quân sự Mỹ bắt đầu thảo luận về sự cần thiết phải thay thế tiêm kích F-16.
Theo hãng tin Yonhap, giới chức Hàn Quốc ngày 27/10 thông báo nước này và Mỹ đã tiến hành cuộc tập trận quân sự chung quy mô lớn nhằm nâng cao năng lực ứng phó trước các mối đe dọa.
Pháo tự hành K9 và K55A1 đã được triển khai để tập trận bắn đạn thật tại các trường bắn ở khu vực thuộc huyện Cheorwon, cách thủ đô Seoul 85km về phía Đông Bắc, và huyện Yeoncheon, Hàn Quốc.
Sức mạnh tên lửa của Iran và Hezbolla là mối lo ngại thực sự đối với Israel, để trấn an đồng minh, Mỹ đã nhanh chóng tái bố trí các hệ thống tên lửa tới Israel.
Không quân Mỹ ngày 14/10 thông báo triển khai máy bay chiến đấu F-15E Strike Eagle (Đại bàng thầm lặng) và cường kích A-10 tới khu vực Trung Đông. Động thái thể hiện sự sát cánh với đồng minh Israel.
Mỹ, Thổ Nhĩ Kỳ và nhóm Al Nusra có thể sẽ hỗ trợ cho Israel trong khi Iran, Hezbollah và Syria được cho là bên sẽ hỗ trợ cho lực lượng Hamas.
Bộ trưởng Quốc phòng Mỹ Lloyd Austin cho biết trong một tuyên bố hôm 14-10 rằng Lầu Năm Góc đã ra lệnh điều nhóm tàu sân bay thứ hai tới phía đông Địa Trung Hải và đang gửi các máy bay chiến đấu của không quân tới khu vực này khi Israel chuẩn bị mở rộng các hoạt động quân sự đổ bộ ở dải Gaza.
Lầu Năm Góc đã ra lệnh triển khai nhóm tác chiến tàu sân bay thứ 2 tới phía đông Biển Địa Trung Hải và đang điều các máy bay chiến đấu của Không quân Mỹ tới khu vực khi Israel chuẩn bị mở rộng chiến dịch tấn công lực lượng Hamas ở Gaza.
Không quân Mỹ ngày 14/10 thông báo triển khai máy bay chiến đấu F-15E Strike Eagle (Đại bàng thầm lặng) và cường kích A-10 tới khu vực Trung Đông. Động thái thể hiện sự sát cánh với đồng minh Israel.
Việc biên đội tàu sân bay Mỹ tiến đến gần Israel gây thắc mắc lớn với Thổ Nhĩ Kỳ, họ lo ngại ẩn ý đằng sau hành động của Washington, chứ không chỉ đơn thuần là hỗ trợ cho Israel.
Theo hãng tin AP ngày 13/10, sau các cuộc tấn công của Hamas nhằm vào Israel, Mỹ đã và đang tăng cường đáng kể hỗ trợ quân sự cho nước này.
Mỹ đã điều động máy bay chiến đấu đến Trung Đông để 'ngăn chặn Iran' và các nhóm trong khu vực can thiệp vào cuộc xung đột Israel-Hamas.
Mỹ tiếp tục tập trung lực lượng ở Trung Đông đề phòng xung đột ở Dải Gaza leo thang. Hiện các cường kích A-10 Thunderbolt II của nước này đã tới Các Tiểu vương quốc Ả Rập Thống nhất (UAE), nhằm hỗ trợ Israel khi cần.
Trong vòng vài giờ sau cuộc tấn công kinh hoàng của Hamas, Mỹ bắt đầu điều động tàu chiến và máy bay tới khu vực để sẵn sàng cung cấp cho Israel bất cứ thứ gì cần thiết để đáp trả.
Quân đội Mỹ không đặt điều kiện khi hỗ trợ an ninh cho Israel, và hy vọng quân đội Israel sẽ 'làm những điều đúng đắn' trong cuộc chiến chống lại Hamas.
Mỹ điều tàu sân bay, máy bay chiến đấu và nhiều nguồn lực khác tới Địa Trung Hải nhằm nhanh chóng tăng cường sức mạnh quân sự cho Israel để đáp trả Hamas cũng như răn đe đối thủ trong khu vực.
Ngoài việc điều tàu sân bay, Ngoại trưởng Mỹ Antony Blinken đã tới Tel Aviv trong khuôn khổ chuyến công du Trung Đông mở rộng nhằm thể hiện sự ủng hộ của Mỹ với Israel.
Ngày 12/10, Ngoại trưởng Mỹ Antony Blinken đã tới Tel Aviv trong khuôn khổ chuyến công du Trung Đông mở rộng nhằm thể hiện sự ủng hộ của Mỹ với Israel sau vụ tấn công bất ngờ của phong trào Hồi giáo Hamas, đồng thời tìm cách chấm dứt cuộc xung đột hiện nay.
Theo trang tin Mỹ Axios, Tổng thống Ukraine Volodymyr Zelensky đang tìm cách đến thăm Israel để ủng hộ chiến dịch chống Hamas của Thủ tướng Benjamin Netanyahu.
Chủ tịch Hội đồng Tham mưu trưởng Liên quân Mỹ Charles Q. Brown nói rằng Mỹ chưa thấy dấu hiệu các đối thủ của Israel nhân xung đột Israel-Hamas tìm cách chống lại quốc gia Trung Đông này.