Tên lửa A-235 Nudol được đồn đoán là có khả năng tiêu diệt mọi vệ tinh của đối thủ tiềm tàng trên quỹ đạo của Trái đất.
Hệ thống Định vị Toàn cầu (GPS) đang chiếm vị trí số một trong các công cụ chỉ đường và định vị. Thế nhưng, trong lĩnh vực quân sự, Bộ Quốc phòng Mỹ dường như đang mất dần niềm tin vào GPS do chí phí quá cao và kém an toàn.
Nga đã tiết lộ thời gian trạng bị đồng thời 2 hệ thống phòng không mới nhất S-500 và A-235 Nudol, giữa lúc có nhiều lời ra tiếng vào nói, nước này đang cố trì hoãn công bố S-500, nhằm tạo cơ hội thương mại cho S-400 tiền nhiệm.
Nga không đủ tiềm lực để có thể cạnh tranh toàn diện với Mỹ trong lĩnh vực không gian, do vậy Nga đã tiến hành phương thức độc đáo, để có thể 'ngang tay' với Mỹ.
A-235 Nudol là một hệ thống chống tên lửa đạn đạo bí mật sẽ tạo nên lá chắn phòng thủ cực kỳ vững chắc cho thủ đô Moscow của Nga trước mọi cuộc tấn công từ bên ngoài.
Nga đã phát triển thành công hệ thống đánh chặn 'Nudol', đây là vũ khí được coi là 'kẻ hủy diệt' của vệ tinh quân sự quỹ đạo thấp.
Nga đang thử nghiệm hệ thống phòng thủ tên lửa mới nhất A-235 'Nudol'. Mặc dù không mang đầu đạn, nhưng với tốc độ siêu đẳng và tầm bắn ấn tượng, hệ thống có thể đánh chặn tên lửa đạn đạo xuyên lục địa (ICBM) và cả vệ tinh bay trên quỹ đạo Trái đất.
Tên lửa chống vệ tinh của Nga đã đạt tới tốc độ tuyệt vời, nó thậm chí còn được nhìn thấy từ khoảng cách 500 km.
Theo thông tin từ Trung tâm Thiết kế các phương tiện chiến đấu đặc biệt thuộc Tập đoàn Almaz-Antey, quá trình thử nghiệm các thành phần cấu thành nên hệ thống phòng thủ tên lửa A-235 Nudol, đặc biệt là phương tiện vận chuyển hạng nặng và bệ phóng chứa tên lửa đánh chặn, đang được thử nghiệm.
Theo thông tin từ Trung tâm Thiết kế các phương tiện chiến đấu đặc biệt thuộc Tập đoàn Almaz-Antey, quá trình thử nghiệm các thành phần cấu thành nên hệ thống phòng thủ tên lửa A-235 Nudol, đặc biệt là phương tiện vận chuyển hạng nặng và bệ phóng chứa tên lửa đánh chặn, đang được thử nghiệm.
Đại diện Đơn vị thiết kế Các kỹ thuật đặc biệt thuộc Tập đoàn Almaz-Antey, Vladimir Dolbenkov cho biết, quá trình thử nghiệm các thành phần của tổ hợp phòng không-phòng thủ tên lửa S-500 Prometheus đã cơ bản hoàn tất.
Căn cứ vào các thông tin vừa được Nga giải mật, chính vì Liên Xô thử thành công hệ thống phòng thủ tên lửa với mật danh 'Hệ thống A', sau này được biết tới với tên gọi A-35 đã khiến Mỹ phải ngồi vào bàn đàm phán với Moscow tham gia Hiệp ước chống tên lửa đạn đạo (ABM).
Trang bị đầu đạn hạt nhân cho tên lửa phòng không là ý tưởng xuất hiện từ thời Liên Xô khi công nghệ đánh chặn còn lạc hậu, nhưng thật ngạc nhiên khi Nga vẫn có ý định trên với tổ hợp S-500 Prometheus thế hệ mới của mình.
Trước ưu thế của tiêm kích tàng hình F-35 Lightning II do Mỹ chế tạo, Nga đã quyết định phải đẩy nhanh thời gian đưa tổ hợp tên lửa phòng không S-500 Prometheus vào trực chiến.
Ngày 19-9, lãnh đạo Tập đoàn Rostec, Sergey Chemezov tuyên bố, dây chuyền lắp ráp thế hệ tên lửa phòng không mới S-500 Prometheus đang được triển khai và việc sản xuất các tổ hợp tên lửa mới sẽ bắt đầu trong năm 2020.
Ngày 9/7, Bộ Quốc phòng Nga công bố video cho biết đã thử nghiệm một hệ thống phòng thủ tên lửa mới tại bãi thử Sary Shagan.
Thứ trưởng Bộ Quốc phòng Nga Yury Borisov tuyên bố, dây chuyền lắp ráp tổ hợp tên lửa phòng không thế hệ mới S-500 Prometheus đã đi vào hoạt động và dòng vũ khí phòng không hiện đại này sẽ được trang bị cho Quân đội Nga trong vài năm tới.
Tổ hợp phòng không tầm xa S-500 Pmometheus được coi là vũ khí chủ lực của lưới lửa bảo vệ bầu trời nước Nga những năm đầu thế kỷ 21.