7 pháp khiến cho quốc gia hưng thịnh trong Kinh Du Hành

Bảy pháp hưng thịnh quốc gia được đề cập trong Kinh Du hành - là một tác phẩm kinh điển có giá trị rất to lớn. 7 pháp...........

Tính bình đẳng của Bát kỉnh pháp

Bàn cãi về các phương diện, góc độ, kể cả mức độ tin cậy của Bát kỉnh pháp có phải do Đức Phật chế hay không, từ xưa đến nay, trong nước cũng như nước ngoài, rất nhiều người đề cập. Ở đây, chúng tôi chỉ nói về tinh thần bình đẳng của Bát kỉnh pháp.

Đức Phật lý giải thế nào về việc người sát sinh vẫn được hưởng phúc?

Nhiều người không khỏi thắc mắc tại sao người tốt lại hay chịu thiệt trong khi người ác lại sống rất sung sướng, kẻ sát sinh vẫn được hưởng phúc.

Chân như sám hối cơ hội chuyển nghiệp

Trong thế gian này không một ai dám tự hào rằng tự thân chưa bao giờ sai trái hay lầm lỗi thì cần gì phải sám hối. Chúng sinh bị vô minh che lấp căn tánh nên không biết rằng con người mỗi khi động chân cất bước có thể đã tạo tội.

7 pháp giúp quốc gia hưng thịnh

Trọng tâm giáo pháp của Đức Phật là tu hành hướng đến giác ngộ và giải thoát. Tuy vậy, Ngài cũng rất chú trọng đến việc xây dựng xã hội an hòa, kiến tạo đất nước phồn vinh, thiết lập thế giới hòa bình, khiến cho muôn dân an lạc.